Bài giảng môn Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm phức và ứng dụng - Chương 8: Tích phân phức

Tích phân đường phức (Complex Integrals)
 Tích phân đường trong mặt phẳng phức 
Giống cách tính tích phân đường thực 
Tính từng tích phân
Lấy tổng
 Kết quả không phụ thuộc đường lấy tích phân
khi hàm f(z) giải tích trên miền D
pdf 22 trang thamphan 27/12/2022 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm phức và ứng dụng - Chương 8: Tích phân phức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_toan_ki_thuat_phan_3_ham_phuc_va_ung_dung_chuo.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm phức và ứng dụng - Chương 8: Tích phân phức

  1. Phần 3 Hàm phức và ứng dụng  Hàm giải tích  Tích phân phức  Chuỗi hàm phức  Lý thuyết thặng dư  Ứng dụng của lý thuyết thặng dư Toán Kỹ Thuật 2016 1
  2. Cách tính tích phân đường phức  Giống cách tính tích phân đường thực ∫∫f() z dz=++[ u (, x y ) jv (, x y )(] dx jdy ) CC ∫∫f() z dz=[ udx −+ vdy)] j ∫[ udy + vdx] CC C  Tính từng tích phân  Lấy tổng  Kết quả không phụ thuộc đường lấy tích phân khi hàm f(z) giải tích trên miền D. Toán K ỹ Thuật 2016 3
  3. Tích phân đường phức B 2 Cj(−+ 1 3) Bj(5+ 3)  Ví dụ : tính I= z dz AB ∫A ◦ A(-1+j) ◦ B(5+j3) Aj(1−+ ) Dj(5+ ) Giải z− plane BB B z2 dz=[()2][2()] x 22 − y dx − xydy + j xydx +− x22 y dy ∫∫AA ∫A 196  IAB = IAC +ICB IjAB =−+4 3 33 3 3 3 22 y 20 IAC =2 ydy +− j (1 y) dy =+−y jy (33 )8 =− j ∫∫11 1 1 55 5 5 I=( x22 − 9) dx + j 6 xdx = (x3 − 9 x ) + j 3 x =−+ 12 j 72 CB ∫∫−−113 −1 −1 Toán K ỹ Thuật 2016 5
  4. Tổng quát  Hàm biến phức w = f(z) là hàm thông số t  Cho z(t) = u(t) + jv(t) ; t1 < t < t2 biến thực t2 ∫∫f( z ) dz= f [ z ()]'() t z t dt Ct1  Ví dụ : tính ∫ zdz , biết C cho bởi [x=3t; y=t2 ; -1≤ t ≤ 4] C Giải 4 z=+3 t jt2 →=+ z '3 j 2 t ∫∫f( z ) dz=−+ (3 t jt2 )(3 j 2 t ) dt C −1 f() z= z = 3 t − jt 2 =195 + j 65 Toán K ỹ Thuật 2016 7
  5. Ví dụ (*) y z− plane  Cho C là vòng tròn tâm z0 bán jθ zz−=0 re kính r , n là một số nguyên z  dz θ Tính I = + ∫ ()zz− n 1 r ab≡ C 0 z0 Giải jθ z− z0 = re ;0 ≤≤θπ 2 C dz= jrejθ dθ x 22ππjθ jre dθ j − θ  jn20π = I= = edjn θ = ∫∫n++1 jn ( 1)θ n  00re r 00n ≠ dz  jn20π = =  ∫ n+1 C ()zz− 0 00n ≠ Toán K ỹ Thuật 2016 9
  6. Định lý Cauchy & các hệ quả y z− plane y z− plane (C) (C1) z1 z1 (C2) z z 2 z0 2 zn D zn D x x  Định lý Cauchy  Nếu : D là một miền đơn liên (hoặc đa liên ) mà biên C trơn từng đoạn, và nếu f(z) giải tích trong và trên biên C của D  Thì : ∫ f() z dz = 0 C Toán K ỹ Thuật 2016 11
  7. Định lý Cauchy & các hệ quả dz  Ví dụ: tính I = ∫ với C là đường cong bất kỳ C z ◦ a) C không chứa gốc tọa độ ◦ b) C chứa gốc tọa độ Giải  a) C không chứa gốc tọa độ : dz Theo ĐL Cauchy → I =∫ = 0 C z Gốc tọa độ Z0 = 0 là điểm mà f(z) không giải tích Toán K ỹ Thuật 2016 13
  8. Định lý Cauchy & các hệ quả z  Ví dụ : tính tích phân I = ∫ dz C (z−+ 1)( zj 2) ◦ a) C là đường cong chứa cả hai điểm 1 và –j2 ◦ b) C là đường cong chỉ chứa điểm –j2 Giải zj12 = + (z−+ 1)( zj 2) (1 +− j 2)( z 1) (1 ++ j 2)( zj 2) 11j 21 I =+=dz dz I+ I (1+−++jz 2)∫∫ 1 (1 jzj 2) 2 12 CC12 Toán K ỹ Thuật 2016 15
  9. Định lý Cauchy & các hệ quả  y z - plane Định lý C zn γn  C đường cong kín bao quanh n z1 γ1 zn-1 điểm không giải tích của f(z) γn-1 γ z2 2  γ k là đường cong kín duy nhất bao γ3 x z3 quanh điểm không giải tích zk ∫∫∫f() z dz= f () z dz + f () z dz ++  ∫ f () z dz C γγ12 γn n  Hay cách khác f () z = ∑ kf ii () z i=1 f() z dz= k f () z dz + k f () z dz ++ k f () z dz ∫∫∫11 2 2 nn  ∫ C γγ12 γn Toán K ỹ Thuật 2016 17
  10. Chứng minh tích phân Cauchy y z− plane  Theo nguyên lý biến dạng chu tuyến fz() fz () dz= dz θ ∫∫ D ε C CCzz−−00 zz 0 z0 C0  Chọn zz−=ε ejθ 0 x →=dz jεθ ejθ d 2π jθ fz() fz()0 + ε e jθ dz = lim θ jεθ e d= j2 π f ( z0 ) ∫∫zz− ε →0 εej C0 0 0 1fz () f() z = dz 0 ∫ j2π C zz− 0 Toán K ỹ Thuật 2016 19
  11. Tích phân Cauchy 2z  Ví dụ : Tính tích phân I = ∫ dz C (z−+ 1)( z 2)( zj + )  Với C là đường cong kín bất kỳ chứa 3 điểm z = 1, -2, -j Giải 222z dz z dz z dz I =++ ∫∫∫(z+ 2)( zjz + ) ( − 1) ( z −+ 1)( zjz ) ( + 2) ( z −+ 1)( z 2) ( zj + ) CCC123 Với C1 , C2 , C3 là 3 đường cong kín chứa duy nhất các điểm 1 , -2 , -j 1fz () f() z = dz Áp dụng tích phân Cauchy 0 ∫ j2π C zz− 0 →=Ij2π [ f12 (1) + f ( −+ 2) f 3 ( − j )] 24−−j 2 Ij=20π  ++ = 3(1+j ) −−+ 3( 2 jj ) ( −− 1)( −+ j 2) Toán K ỹ Thuật 2016 21