Bài giảng môn Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm phức và ứng dụng - Chương 9: Chuỗi hàm phức

Chuỗi hàm phức (Series Complex Functions)
 Chuỗi hàm phức (Series Complex Functions)
 Tổng riêng: là tổng của dãy a1 , a2 , a3 …. 
Chuỗi hội tụ
Định lý 
Điều kiện cần và đủ để chuỗi S(z) hội tụ đều 

Là các chuỗi phần thực 
Các phép thử hội tụ 
Phép thử tỉ số
(tiêu chuẩn d’Alembert
Thì
◦ Chuỗi hội tụ tuyệt đối tại các điểm z khi 0 ≤ |r(z)| < 1
◦ Chuỗi phân kỳ tại các điểm z khi 1 < |r(z)|
◦ Các điểm z cho |r(z)| = 1 là biên giới miền hội tụ :
phép thử không có thông tin tại các điểm này.
Toán Kỹ Thuật 2016 4
Các phép thử hội tụ

pdf 19 trang thamphan 27/12/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm phức và ứng dụng - Chương 9: Chuỗi hàm phức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_toan_ki_thuat_phan_3_ham_phuc_va_ung_dung_chuo.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm phức và ứng dụng - Chương 9: Chuỗi hàm phức

  1. Phần 3 Hàm phức và ứng dụng  Hàm giải tích  Tích phân phức  Chuỗi hàm phức  Lý thuyết thặng dư  Ứng dụng của lý thuyết thặng dư Toán Kỹ Thuật 2016 1
  2. Chuỗi hội tụ ∞∞  Định lý Sz()=∑∑ ann = f() z nn=11 =  Điều kiện cần và đủ để chuỗi S(z) hội tụ đều ∞ ∞  Là các chuỗi phần thực ∑ Re fz n ( ) , phần ảo ∑ Im fz n ( ) hội tụ n=1 n=1  Các phép thử hội tụ ∞  Thử so sánh ∑ fz n () n=1 fz()  Thử tỉ số (tiêu chuẩn d’Alembert) limn+1 < 1 n→∞ fzn () ∞  Thử M-Weierstrass fn() z≤ M nn &∑ M : convergent n=1 Toán K ỹ Thuật 2016 3
  3. Điều kiện hội tụ  Ví dụ : ∞ zn Với giá trị nào của z thì chuỗi ∑ n 2 hội tụ ? n=1 2 n  Dùng phép thử tỉ số: y z-plane nn+12 j2 fn+1 z2 nz lim= lim + = <1 nn→∞ →∞ nn12 jθ fn 2 ( nz+ 1) 2 r=2e z < 2 -2 2 x  Xét riêng trường hợp z = 2, ta thấy chuỗi hội tụ. -j2  Kết luận: Chuỗi hội tụ tại các điểm bên trong và trên đường tròn tâm O, bán kính là 2. Toán K ỹ Thuật 2016 5
  4. Các chuỗi hàm phức cơ bản  Chuỗi lũy thừa ∞ 2 nn a01+ aza()() ()() − + aza 2 − ++ azann − =∑ aza − n=0 a , an (n=0,1,2, ) là các hằng số phức z-plane  Miền hội tụ luôn là hình tròn y  Bán kính hội tụ R : r=Re jθ fa y0 a limnn++11= lim (za − ) = Lza −< 1 nn→∞ →∞ fann x0 x 1 a za−< == Rlim n →hội tụ tuyệt đối trong D(a,R) n→∞ Lan+1 Toán K ỹ Thuật 2016 7
  5. Chuỗi lũy thừa ∞∞1 z2n + n  a)∑∑ ( zj 2) b ) n Tìm miền hội tụ của nn=11nn! = (+ 1)2 các chuỗi ∞∞ −nz 1 ce))∑∑ d n nn=11= ()n+ jz Giải a Miền hội tụ za− d) Đặt w = z-1 → miền hội tụ wz Toán K ỹ Thuật 2016 9
  6. Chuỗi Taylor - Chuỗi Maclaurin  Chuỗi Taylor +∞ fa()n () fz()= ∑ (z− a )n n=0 n!  Chuỗi Maclaurin  Là chuỗi Taylor khi khai triển tại a = 0 ff'(0) "(0) fz( )=+++ f (0) z z2 1! 2!  Với bán kính hội tụ R f ()n (0) Rn=lim( + 1) + n→∞ f (n 1) (0) RR=min{kk } = min{ z } Toán K ỹ Thuật 2016 11
  7. Chuỗi Taylor 1  Ví dụ: cho hàm số fz()= zz(− j 2) ◦ Tìm khai triển Taylor đến số hạng bậc 4 quanh điểm z = j của f(z) ◦ Xác định bán kính hội tụ của chuỗi trên Giải 1 111 fz()= = − →=f() j 1 zzj(−− 2) j 2 zj 2 z 1− 11 = + →= fz'( ) 22 f'( j ) 0 j2 ( zj− 2) z Toán K ỹ Thuật 2016 13
  8.  Chuỗi Maclaurin của một vài hàm số cơ bản zz23 ∞ zn ezz =++1 + + =∑ 2! 3!n=0 n ! zzz3 5 7 ∞ (− 1) nn z21+ sin zz=− + − += ∑ 3! 5! 7!n=0 (2n + 1)! zzz246 ∞ (− 1) nn z2 cosz =−+ 1 − += ∑ 2! 4! 6!n=0 (2n )! zzz3 5 7 ∞ z21n+ sinh zz=+ + + += ∑ 3! 5! 7!n=0 (2n + 1)! zzz246 ∞ z2n coshz =++++= 1 ∑ 2! 4! 6!n=0 (2n )! 1 ∞ =++1zz23 +z = ∑ zn (|z |< 1) 1− z n=0 1 ∞ =−+1zz23− z =∑ ( −1) nn z (|z |< 1) 1+ z n=0 Toán K ỹ Thuật 2016 15
  9. Chuỗi Laurent y C  Định lý: (khai triển Laurent) 2 r2 nếu f(z) giải tích khắp miền kín C1 D có biên là 2 vòng tròn đồng a r1 tâm a C1(a,r1), C2(a,r2) thì: +∞ n fz()=∑ an ( z − a ) x n=−∞ 1f () z dz a = n ∫ n+1 j2(π C za− ) (an không nhất thiết tính theo công thức trên) Toán K ỹ Thuật 2016 17
  10. Ví dụ Tìm chuỗi Laurent biểu diễn hàm f(z) = cos(z)/z5 quanh điểm bất thường z = 0.  Ta có thể khai triển cos(z) dạng chuỗi ∞ z2n cosz =∑ ( − 1) n n=0 (2n )! ∞ n cosz (− 1) − = = 25n  Chuỗi Laurent : fz() 5 ∑ z znn=0 (2 )! ∞ n (− 1)− 1 1 1 1 1 =25n =−+− +3 − fz() ∑ z 53 z z n=0 (2n )! zz2 24 z 720 40320 . Miền hội tụ của chuỗi: 0 < |z| < ∞ (với mọi z khác 0). Toán K ỹ Thuật 2016 19