Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật địa chất & dầu khí - Phần 10 - Đỗ Quang Khánh


TẠO GIAO DIỆN (tt)
‰ Các component mà GUI cho phép là:
ƒ Axes: vẽ hệ trục
ƒ Check box: là hộp kiểm tra cho phép đưa vào các chọn lựa khi
bấm chuột vào đó.
ƒ Edit text: Là hộp văn bản đưa chuỗi kí tự vào đó.
ƒ Frame: Khung bao một cửa sổ hình.
ƒ List box: Gồm một bảng các mục để chọn lựa
ƒ Pop-up menu: Menu sổ xuống trình bày một bảng các chọn
lựa khi bấm chuột vào.
ƒ Push button: Tương tự Checkbox nhưng chỉ chọn được một,
ƒ Radio button: (nút bật) giống push button nhưng có hiển thị
trạng thái thay đổi mỗi khi nhấn 
pdf 50 trang thamphan 26/12/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật địa chất & dầu khí - Phần 10 - Đỗ Quang Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_ung_dung_trong_ky_thuat_dia_chat_dau_khi_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật địa chất & dầu khí - Phần 10 - Đỗ Quang Khánh

  1. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Nếu muốn mở file.fig có sẵn, ta có thể chọn ngay từ cửa sổ lệnh >> guide ten_file.fig Hay vào menu File rồi chọn Open. Hay Ctrl + O ©Copyright 2007 MATLAB 161
  2. TẠO GIAO DIỆN (tt) ƒ Bấm kép chuột component trong vùng layout để soạn tính chất của component, Thí dụ bấm kép vào Push Buton sẽ hiện ra cửa sổ Property Inspector hoặc cũng có thể bấm chuột phải để hiện ra Context Menu (hình bên), sau đó bấm Property Inspector. Mỗi component là mỗi Object được điều khiển bởi uicontrol (User Interface Control) ©Copyright 2007 MATLAB 163
  3. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Một số component sẽ gây ra hành động khi tác động vào nó bằng cách goi một hàm M mà người dùng phải soạn thảo. Sau khi đã biên tập các thuộc tính và gọi hàm, có thể cất figure và file áp dụng M đi kèm bằng cách vào menu File-Save hay File-Save as và đánh tên file. ‰ Muốn chạy chương trình gọi ten_file.m (hoặc dùng các lệnh openfig, open, hgfile.fig), file này sẽ khởi động file ten_file.fig và xuất hiện cửa sổ hình ảnh ten_file.fig mà ta sẽ thao tác trên các component đã soạn thảo. ©Copyright 2007 MATLAB 165
  4. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Resize behavior có 3 lựa chọn: ƒ Non-resizable: không thay đổi kích thước cửa FIG (mặc định). ƒ Proportional: Người dùng có thể điều chỉnh kích thước cửa sổ và các component trong đósẽ tự điều chỉnh phù hợp ƒ Other: Dùng hàm ResizeFcn để điều chỉnh. ‰ Ô Command-Line accessibility có các lựa chọn: ƒ Off: Các lệnh đánh sau dâu >> không tác động đến cửa sổ FIG. ƒ On: Các dòng lệnh tác động đến cửa sổ FIG, GUI là current figure ƒ Callback: GUI là current fugure đối với các lệnh callback ƒ Other: Phụ thuộc cửa sổ Property Inspector (thuộc tính HandleVisibility và IntegerHandle) ©Copyright 2007 MATLAB 167
  5. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Sau khi xác định được hình dáng của giao diện, dùng chuột kéo các đối tượng cần sử dụng sang figure, sắp xếp theo đúng ý tưởng thiết kế. ‰ Thay đổi các thuộc tính của đối tượng. ‰ Viết chương trình callback. ‰ Chuyển sang chế độ active để thử chương trình. ‰ Thí dụ 1: Tạo giao diện để giải và vẽ đồ thị phương trình bậc 2. Giao diện gồm có 5 text, 5 edit, 2 push, 1check, 1 axes. ©Copyright 2007 MATLAB 169
  6. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Thí dụ 2: xây dựng một giao diện đơn giản sau ©Copyright 2007 MATLAB 171
  7. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Lưu thành file giaodien.m >>giaodien % thi hanh ‰ Quan sát kết quả trên hình sau (Lưu ý các thuộc tính: Name, Position) >>set(fig) % xem thuộc tính của figure trong cửa sổ lệnh ©Copyright 2007 MATLAB 173
  8. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Hiển thị dòng ‘Matlab Experiments’ bên dưới axes: Nhập tiếp nội dung sau vào file giaodien.m % % text txtpos=[10 50 425 50]; txt=uicontrol( 'Style','text', 'BackgroundColor',[0.8 0.8 0.8], 'ForegroundColor',[0.4 0.5 0.3], 'String','Matlab Experiments', 'Position',txtpos, 'Fontname','Courier', 'FontWeight','Bold', 'FontSize',26); ©Copyright 2007 MATLAB 175
  9. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Tạo một frame có shadow bên phải figure để đặt các nút chức năng. Nhập tiếp nội dung sau vào file giaodien.m % % Console frames p1=0.755; p2=0.05; p3=0.2; p4=0.90; frm1pos = [p1 p2 p3 p4]; frm2pos = [p1-0.005 p2+0.005 p3 p4]; % shadow frame frm1=uicontrol( 'Style','frame', 'Units','normalized', 'Position',frm1pos, 'ForegroundColor',[0.4 0.4 0.4], 'BackgroundColor',[0.4 0.4 0.4]); % main frame frm2=uicontrol( 'Style','frame', 'Units','normalized', 'Position',frm2pos, 'ForegroundColor',[0.7 0.7 0.7], ©Copyright 2007 'BackgroundColor',[0.65 0.65 0.65]); MATLAB 177
  10. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Tạo nút ‘Close’ có chức năng đóng cửa sổ figure hiện hành: ƒ Nhập tiếp nội dung sau vào file giaodien.m % % Close button closeHndl=uicontrol( 'Style','pushbutton', 'Units','normalized', 'Position',[p1+0.01 p2+0.05 p3-0.025 0.05], 'String','Close', 'Foregroundcolor','b', 'Fontsize',9, 'Callback','close'); ™ Lưu và thi hành file này. ©Copyright 2007 MATLAB 179
  11. TẠO GIAO DIỆN (tt) ©Copyright 2007 MATLAB 181
  12. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Tạo nút Picture để hiển thịảnh màu: ƒ Nhập tiếp nội dung sau vào file giaodien.m % % Picture button pic=uicontrol( 'Style','pushbutton', 'Units','normalized', 'Position',[p1+0.01 p4-0.125 p3-0.025 0.05], 'String','Picture', 'Foregroundcolor','b', 'Fontsize',9, 'Callback',['imshow(imread(''flowers.tif''))']); ©Copyright 2007 MATLAB 183
  13. TẠO GIAO DIỆN (tt) ‰ Sinh viên lưu ý cách biểu diễn nhiều lệnh ở dạng chuỗi cho ‘CallBack’. Trong trường hợp có quá nhiều lệnh phục vụ chức năng này, ta nên đưa chúng vào một script file hoặc một hàm khác. Ngoài ra, nếu ta tạo giao diện dưới dạng một hàm (function) thì thuộc tính ‘CallBack’ cho phép gọi một hàm con được viết ngay trong file này. ©Copyright 2007 MATLAB 185
  14. BÀI TẬP 1 ‰ Cho hai ma trận: 12 1 0 A = ; B = 34 0 1 Dùng MATLAB để tính các biểu thức sau: C = A + B; D = A – B; E = A*B; F = B*A; G = A.*B; H = B.*A; I = A\B; J = A.\B; K = A/B; L = A./B; M = A.^B; N = A^2,0; O = 2,0.^A ©Copyright 2007 MATLAB 187
  15. BÀI TẬP 3. Viết chương trình giải phương trình bậc n và vẽ đồ thị của hàm theo 2 phương pháp nhập biến: nhập khi gọi hàm và nhập bằng câu lệnh input. So sanh ưu nhược điểm khi dùng hai phương pháp này. 4. Viết chương trình cho phép chọn kiểu vẽ 2D (plot), 3D (mesh) để vẽ đồ thị của hàm một biến và hai biến bất kỳ. Người sử dụng sẽ phải cung cấp kiểu vẽ, hàm số và khoảng giá trị của biến cần vẽ. Nếu kiểu vẽ là 2D và hàm hai biến, yêu cầu nhập lai cho đúng. 5. Viết chương trình giải phương trình hoặc hệ phương trình bằng biến symbolic. Người sử dụng sẽ chọn lựa giải phương trình hoặc giải hệ phương trình. Nếu giải hệ phải cung cấp số phương trình. ©Copyright 2007 MATLAB 189
  16. BÀI TẬP (tt) 9. Tạo giao diện như hình vẽ. Nhập các thông số a, b, c , d. Nhấn ‘Vẽ’, vẽ đồ thị. Nhấn ‘Giải nghiệm’, thì xuất nghiệm ở x1, x2, x3. Khi chọn ‘PTB2’ thì các ô d và x3 ở chế độ enable off. ©Copyright 2007 MATLAB 191
  17. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ ỨNG DỤNG EXCEL TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ Tác giả : ThS. Đỗ Quang Khánh ThS. Bùi Tử An Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khí ©Copyright 2007
  18. Mục đích ‰ Đơn giản hoá việc tính toán, xử lý và minh giải; không phụ thuộc vào các phần mềm thương mại đắt tiền. ‰ Phần mềm Excel có bảng tính linh hoạt cùng với công cụ sẵn có giúp chúng ta giải quyết nhiều bài toán về thí nghiệm trong phòng, ngoài trời, Các công việc được tính toán hoàn toàn tự động, nhanh chóng, kết quả chính xác cao. ‰ Excel còn xây dựng sẵn các dạng tương quan cùng với phương trình tương quan, phục vụ cho công việc xây dựng mối tương quan giữa các đại lượng. Các hàm thống kê sẵn có trong Excel giúp chúng ta xác định các đặc trưng thống kê của các đối tượng trong những bài toán Địa chất và Dầu khí. ‰ Khả năng sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic for Applications (VBA) tích hợp trong Excel để giải quyết những bài toán phức tạp hơn. ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 3
  19. Các đồ thị, biểu đồ địa chất-địa vật lý ƒ Biểu đồ hoa hồng ƒ Biểu đồ phân loại đá (thạch luận) (tam giác đều) ƒ Biểu đồ phân loại dầu khí (tam giác đều) ƒ Biểu đồ môi trường tích lũy VLHC theo nguyên tố (tam giác cân) ƒ Biểu đồ môi trường tích lũy VLHC (tam giác đều) ƒ Biểu đồ phân loại môi trường VLHC ƒ Biểu đồ phân bố hàm lượng TOC, S1, S2, PI, HI, R0 theo chiều sâu ƒ Biểu đồ phân loại VLHC (HI & Tmax) ƒ Biểu đồ đánh giá mức độ trưởng thành (Ro & d) ƒ Cột địa tầng của tầng giếng khoan. ƒ Biểu đồ lịch sử chôn vùi VLHC ƒ Biểu đồ địa chấn ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 5
  20. Các ứng dụng BIỂU ĐỒ HOA HỒNG ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 7
  21. Các ứng dụng ĐỒ THỊ XÁC ĐỊNH MÔI TRƯỜNG TÍCH LŨY VẬT LIỆU HỮU CƠ ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 9
  22. Các ứng dụng BIỂU ĐỒ CỘT ĐỊA TẦNG CỦA GIẾNG KHOAN ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 11
  23. Các ứng dụng XỬ LÝ TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 13
  24. ỨNG DỤNG TRONG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 15
  25. ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ‰ Những ví dụ số bao gồm: ƒ Bài toán mô hình Hiislope ƒ Bài toán giảm áp ƒ Bài toán bổ cập ƒ Bài toán ngăn ngừa nhiễm mặn ƒ Bài toán không ổn định 2-D ‰ Mục đích để mô phỏng sự thay đổi cột áp và lượng nước cân bằng trong tầng chứa dưới các điều kiện và tham số đã biết. ‰ Mô hình hoá trên bảng tính EXCEL có sử dụng tính năng lặp và ngôn ngữ lập trình VBA. Trong mô hình hoá trên bảng tính, một ô trong bảng tính được biểu diễn thành 1 nút, giá trị cột áp được đặc trưng bởi giá trị tại một ô trên bảng tính. ©Copyright 2007 ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG CỦA EXCEL 17