Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung các đá

Cấu tạo dị ly trong diorite tiếp xúc với granite thuộc phức hệ Đèo Cả (Bạch Dinh – Núi Lớn – Vũng Tàu).

 + Cấu tạo cầu (đồng tâm)

Sắp xếp đồng tâm, nhiều chỗ có tỏa tia

(khác nhau về màu sắc, thành phần)

(sự bão hòa và chưa bão hòa các thành phần, di chuyển xen kẽ).

Thường gặp trong đá phun trào

(kết tinh nhanh).

   

 

ppt 265 trang thamphan 26/12/2022 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung các đá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tinh_the_khoang_vat_va_thach_hoc_chuong_7_dac_diem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật và Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung các đá

  1. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ 7.1. Đá magma 7.2. Đá trầm tích 7.3. Đá biến chất
  2. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Dung thể ? + Là trạng thái vật chất ở nhiệt độ rất cao + Không phân biệt được phần tan và không tan (khác dung dịch) + Có nhiệt độ nóng chảy > nhiệt độ nóng chảy của tất cả các thành phần (khối nóng chảy ở lò luyện kim, lò thủy tinh).
  3. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Điều kiện hình thành (1) Độ sâu lớn (2) Áp suất rất lớn (trạng thái sệt kìm hãm sự nóng chảy của đá) (3) Nhiệt độ rất cao ( > nhiệt độ nóng chảy của đá)
  4. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Thành phần Silicalte nóng chảy là chủ yếu (dung thể silicate) Tại sao ? Đôi khi: carbonate, sulfur hay oxide
  5. Núi lửa dạng khiên. Dòng lava
  6. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Lava. Đặc trưng cho đá phun trào dưới nước.
  7. Indonesie (khói, bụi)
  8. Núi lửa Amasa (gần Tokyo)
  9. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Thứ tự kết tinh + Khoáng vật kết tinh sớm dạng tự hình + Khoáng vật kết tinh muộn hơn mức độ tự hình kém hơn (dạng nửa tự hình). + Khoáng vật kết tinh sau cùng tha hình nhất (chen chúc về không gian). Thứ tự kết tinh hình dạng khoáng vật
  10. Biotite
  11. Gabbro: thứ tự kết tinh của các khoáng vật (+) ?
  12. Plagioclase > orthoclase và microcline (+)
  13. GEOPET
  14. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Kết tinh rất nhanh, đột ngột thủy tinh tự nhiên (obsidian – đá vỏ chai) Tốc độ kết tinh kích thước khoáng vật.
  15. Gabbro (+)
  16. Rhyolite (+)
  17. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Dạng nằm của đá magma + Các phương pháp xác định (1) Phương pháp địa chất (ngoài trời) Xác định dạng nằm, ranh giới, quan hệ với đá vây quanh,
  18. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới dạng nằm (a) Hoạt tính magma (tác dụng hóa học của magma lên đá vây quanh – chất bốc) ( đá biến chất trao đổi)
  19. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Thể tường (dike)
  20. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Thể vỉa (sill)
  21. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Miệng núi lửa (crater) và cinder (nón núi lửa tro, xỉ)
  22. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Thể nền (batholith) và thể cán (stock)
  23. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Tóm lại + Sự cân bằng giữa hai yếu tố (trong và ngoài) Dạng nằm + Đối với đá xâm nhập: cả hai yếu tố trên đều quan trọng. + Đối với đá phun trào: yếu tố bên ngoài quan trọng hơn.
  24. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Thành phần vật chất đá magma (Thành phần khoáng vật) (Thành phần hóa học) (Công thức hóa học) Calcite ? – CaCO3? – CaO? – CO2?
  25. Thành phần hóa học (%) trọng lượng của granite OXID ND3 ND3/2 (PHA ND2 (PHA II) II) (PHA III) SiO2 74.58 74.42 77.00 TiO2 0.17 0.18 0,12 Al2O3 12.51 12.45 12.16 Fe2O3 0.78 0.40 0.20 FeO 3.05 3.19 1.47 MnO 0.05 0.07 0.01 MgO 0.38 0.28 0.28 CaO 0.66 0.66 0.52 Na2O 3.62 3.70 3.55 K2O 4.02 4.15 4.29 P2O5 0.02 0.01 0.01 MKN 0.00 0.00 0.34  99.84 99.51 99.95 SO3 0.00 0.00 0.00 H2O 0.01 0.12 0.31
  26. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ (4) Hợp phần phụ không phổ biến, không đáng kể, chỉ ở từng loại riêng biệt (Cu, Ni, Co, Cr, Au, Sn, Mo, W, Th, ). %
  27. GEOPET
  28. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ (2) Khoáng vật thứ yếu (< 5% hoặc 10%) Phân chia chi tiết, không quyết định tên đá (granite biotie), (granite hornblende), (gabbro olivine, ).
  29. GEOPET
  30. Ch 3. CÁC ĐÁ MAGMA (2) Khoáng vật thứ sinh Từ khoáng vật nguyên sinh (pyroxene → chlorite hóa, plagioclase → sericite hóa, orthoclase → sét hóa, .)
  31. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ (4) Khoáng vật tha sinh Do magma hòa tan hay đồng hóa với đá vây quanh Gặp chúng trong đá magma nhưng không có nguốn gốc magma (granite + đá vôi wollastonite) (granite + đá sét corindon, sillimanite).
  32. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Cộng sinh khoáng vật + Kết hợp theo quy luật # Nhóm mafic (olivine + pyroxene + plagioclase base)
  33. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Liệt phản ứng của N. L. Bowen
  34. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Cấu tạo và kiến trúc của đá magma + Cấu tạo Sự phân bố (lấp đầy) Thường xác định bằng mắt thường
  35. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Các yếu tố ảnh hưởng (1) Độ sâu # Granite (xâm nhập) tương ứng rhyolite (phun trào), granite: toàn tinh, có kích thước lớn hơn rhyolite (thủy tinh và vi tinh)
  36. Ch 3. CÁC ĐÁ MAGMA Granite (cấu tạo ? kiến trúc ?)
  37. GEOPET
  38. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Granite (cấu tạo khối)
  39. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 3. CÁC ĐÁ MAGMA Cấu tạo dị ly trong diorite tiếp xúc với granite thuộc phức hệ Đèo Cả (Bạch Dinh – Núi Lớn – Vũng Tàu).
  40. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Cấu tạo đồng tâm
  41. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Cấu tạo gối
  42. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Cấu tạo định hướng (đá andesite) (plagioclase sắp xếp theo phương dòng chảy)
  43. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Cấu tạo dãy
  44. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Cấu tạo lỗ hổng (đá basalt)
  45. GEOPET
  46. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Đối với đá xâm nhập sâu Nguội lạnh chậm khe nứt nằm ngang, song song với ranh giới tiếp xúc ở phần vòm của khối khe nứt dạng vỉa (nếu có thêm khe nứt thẳng đứng khối nứt hình nêm – thuận lợi cho việc khai thác).
  47. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Basalt có dạng cột (mặt cắt). Thác Prenn.
  48. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 3. CÁC ĐÁ MAGMA
  49. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Kiến trúc đá magma + Theo mức độ kết tinh, có ba kiểu (1) Kiến trúc toàn tinh (2) Kiến trúc nửa kết tinh (nửa thủy tinh) (3) Kiến trúc thủy tinh
  50. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Theo kích thước tuyệt đối (1) Kiến trúc hiển tinh (bằng mắt thường) Kiến trúc hạt thô: > 5 mm Kiến trúc hạt vừa: 1 – 5 mm Kiến trúc hạt nhỏ: < 1 mm
  51. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Andesite (có ban tinh, vi tinh và thủy tinh)
  52. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Obsidian
  53. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Theo kích thước tương đối Các khoáng vật cùng loại (đá granite: feldspar và thạch anh có kích thước rất lớn so với muscovite khác loại)
  54. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Kiến trúc hạt đều (granite)
  55. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ (3) Kiến trúc nổi ban (porphyr) Các ban tinh nổi trên nền ẩn tinh, vi tinh và thủy tinh, Các ban tinh lớn gấp rất nhiều lần so với vi tinh.
  56. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ Andesite (có ban tinh, vi tinh và thủy tinh)
  57. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ + Theo hình dạng (1) Kiến trúc tự hình Mặt giới hạn hoàn chỉnh (đầy đủ) Dưới kinh hiển vi: hình đa giác.
  58. Ch 3. CÁC ĐÁ MAGMA Kiến trúc nửa tự hình của đá granite (+)
  59. GEOPET
  60. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 3. CÁC ĐÁ MAGMA Kiến trúc khảm (+)
  61. Ch 3. CÁC ĐÁ MAGMA (2) Kiến trúc perthite (Mọc xen giữa albite và orthoclase)
  62. Kiến trúc perthite
  63. Kieán truùc perthite: moïc xen giöõa albite vaø microcline. Albite có daïng maïng lưới.
  64. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ 4.1. Đại cương 4.2. Mô tả (tự học)
  65. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Định nghĩa + Đá có trước (đá: magma, trầm tích, biến chất)  Phong hóa (O2, H2O, SV )  ở điều kiện T0C, P bình thường.  Vật liệu trầm tích  hoặc lắng đọng tại chỗ  hoặc vận chuyển – lắng đọng  Đá trầm tích
  66. GEOPET
  67. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH + Giữa các loại đá trầm tích cũng có sự phân bố và chiếm một khối lượng không đồng đều (Sét kết + cát kết + đá vôi ≈ 98% trong tổng số các đá trầm tích).
  68. GEOPET
  69. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH (2) Hàm lượng các oxide biến thiên không giới hạn. - Trong cát kết thạch anh, hàm lượng SiO2 có khi đạt ≥ 99% (Cam Ranh). - Trong sét kaolin, hàm lượng Al2O3 có khi đạt tới 40% (bình thường < 40%).
  70. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH (4) Hàm lượng H2O, CO2, S nhiều hơn trong đá magma (môi trường oxy hóa dồi dào H2O, CO2, S, sinh vật)
  71. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH # Do Na dễ hòa tan và được mang ra biển ở dạng NaCl; # Còn K dễ bị các trầm tích khác nhau hấp phụ (sét), hoặc bị thực vật giữ lại để hình thành khoáng vật vững bền (muscovite [Si3AlO10(OH)2]KAl2).
  72. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH @ Thành phần khoáng vật + Phần lớn vững bền (đới oxy hóa) + Là thành phần chủ yếu trong đá trầm tích.
  73. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH (1) Khoáng vật tự sinh (tại sinh) + Lắng đọng từ dung dịch (keo, thật) + Là thành phần chủ yếu của trong đá đá trầm tích hóa học và sinh hóa hoặc làm xi măng gắn kết trong đá vụn. # Kể tên khoáng vật tự sinh ?
  74. ĐÁ TRẦM TÍCH Chim cổ Cúc đá
  75. ĐÁ TRẦM TÍCH
  76. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH @ Phân loại + Ba nhóm (1) Nhóm I: đá trầm tích cơ học (vụn). (2) Nhóm II: đá sét (3) Nhóm III: đá trầm tích hóa học và sinh hóa.
  77. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH - 1 – 0,1 mm (cát) - 0,1 – 0,01 mm (bột) - < 0,1 mm (sét) # Nếu gắn kết chặt thêm “kết” vào tên đá (cát kết, bột kết, ) # Sạn ? Dăm ?
  78. GEOPET
  79. ĐÁ TRẦM TÍCH Cấu tạo khối Bột kết (trái) và cuội kết (phải)
  80. ĐÁ TRẦM TÍCH Dấu vết gợn sóng
  81. ĐÁ TRẦM TÍCH
  82. ĐÁ TRẦM TÍCH Thác Pongour
  83. Ch 4. ĐÁ TRẦM TÍCH Phân lớp xiên đơn hay xiên chéo ?
  84. ĐÁ TRẦM TÍCH Cấu tạo trứng cá, giả trứng cá
  85. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH @ Kiến trúc (như đá mmagma)
  86. ĐÁ TRẦM TÍCH Kiến trúc cát
  87. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁ @ Hòa tan ? @ Rửa lũa ? @ Độ chọn lọc ? @ Độ mài tròn ? @ Xi măng ? @ Chất trám ?
  88. @ Các kiểu xi măng 5. Ximăng ép nén; 6. Ximăng cơ sở tái kết tinh; 7. Ximăng kết vỏ; 8. Ximăng tái sinh; 9. Ximăng khảm. 175
  89. ĐÁ TRẦM TÍCH Độ mài tròn Rất tròn Tròn Nửa góc cạnh Góc cạnh
  90. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH @ Tên gọi + Đá có nhiều thành phần ( > 3) gọi tên riêng (arcose, graywacke, )
  91. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH # Calcite (80%) và dolomite (20%) Đá vôi – dolomite. # Calcite (92%) và sét (8%) Đá vôi chứa sét # Sét (50%), calcite (30%) và cát (20%) Sét vôi chứa cát.
  92. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH + Gọi tên theo điều kiện thành tạo # Cát kết thạch anh chứa glauconite (glauconite có hàm lượng rất nhỏ, nhưng là khoáng vật điển hình cho trầm tích biển ven bờ (biển nông), trong môi trường trung tính – kiềm yếu.
  93. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH # Đá vôi dạng cẩm thạch (giai đoạn biến sinh) # Argilite (giai đoạn hậu sinh) # Phyllite (giai đoạn biến sinh).
  94. ĐÁ TRẦM TÍCH Đá vôi Đá hoa
  95. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH # Trong cát kết thạch anh – feldspar Nếu feldspar bị biến đổi thành kaolinite và có giá trị công nghiệp Kaolin chứa cát
  96. GEOPET
  97. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 4. ĐÁ TRẦM TÍCH @ Ý nghĩa nghiên cứu + Giá trị và sản lượng của chúng được lấy ra từ đá trầm tích gấp nhiều lần giá trị và sản lượng các khoáng sản lấy ra từ đá magma.
  98. GEOPET
  99. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT @ Định nghĩa @ Các yếu tố biến chất @ Các dạng (kiểu) biến chất @ Thành phần, cấu tạo kiến trúc @ Cách gọi tên
  100. Sự hình thành các đá Đá magma Đá trầm tích Đá biến chất Lỏng Cứng T0C  ; P  và T0C và bình T0C  ; P  D  thường D  và dung dịch biến chất Yếu tố nội lực Ngoại lực Nội lực
  101. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BIẾN CHẤT @ Các yếu tố biến chất (1) Nhiệt độ + Hoạt động magma + Gradient địa nhiệt (300/km 10/33m) Thay đổi theo chiều sâu và ngang (cấu trúc địa chất từng vùng)
  102. + * Ñoàng vò laø nhöõng bieán theå cuûa nguyeân töû moät nguyeân toá hoùa hoïc, chuùng coù khoái löôïng nguyeân töû (A) khaùc nhau nhöng coù ñieän tích haït nhaân (Z) baèng nhau. Do ñoù haït nhaân cuûa chuùng chöùa cuøng proton nhöng coù soá neutron khaùc nhau. Toång soá proton vaø neutron trong haït nhaân cuûa ñoàng vò goïi laø soá khoái; do ñoù soá khoái cuûa caùc ñoàng vò cuûa oxy laø 16, 17 vaø 18. Kyù hieäu: AZ O = 168O = 178O = 188O (A: khoái löôïng nguyeân töû; z: ñieän tích haït nhaân).
  103. GEOPET
  104. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT (3) Dung dịch biến chất + Trạng thái lỏng hoặc khí (phụ thuộc vào nhiệt độ biến chất). + Tồn tại ở chỗ tiếp xúc giữa các khoáng vật hoặc trong các bao thể hoặc trong các vi khe nứt.
  105. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT @ Các kiểu biến chất + Phụ thuộc vào các yếu tố biến chất. + Cách khác: Các yếu tố biến chất Các kiểu biến chất.
  106. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT (1) Kiểu biến chất động lực (cà nát). + Chủ yếu do áp suất định hướng. + Kết quả: thay đổi kiến trúc, cấu tạo, nhưng thành phần khoáng vật không thay đổi. + Dăm kết kiến tạo, (Dăm kết núi lửa?, Dăm kết?)
  107. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT (3) Kiểu biến chất nhiệt động (khu vực). + Do tác dụng đồng thời của cả ba yếu tố chính. + Kết quả: Thành phần, kiến trúc, cấu tạo đều biến đổi. + Đá phiến ?.
  108. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT (5) Siêu biến chất + Do nhiệt độ, áp suất và dung dịch biến chất. + Dạng biến chất đặc biệt (phần biến chất cao) của biến chất khu vực, làm đá bị tái nóng chảy từng phần. + migmatite,
  109. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT @ Thành phần, cấu trúc, kiến trúc + Thành phần hóa học (tương tự như trong đá magma) + Thành phần khoáng vật Một số khoáng vật đặc trưng (andalusite, silimanite, cordierite, disthene,
  110. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT + Cấu tạo biến chất Hình thành trong quá trình biến chất. Không còn cấu tạo của đá có trước (bị xóa nhòa hoàn toàn).
  111. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT + Cấu tạo phân phiến bình thường (chưa tái kết tinh) Do áp suất định hướng; Bị nén ép, cà nát, vỡ vụn; Xếp thành dãy song song; Mặt phân phiến không trùng với mặt phân lớp nguyên thủy mà trùng với mặt trượt của đứt gẫy. Thí dụ ?
  112. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT + Cấu tạo phân phiến kết tinh (bị tái kết tinh) Điển hình cho đá biến chất nhiệt động mức độ cao. Các phiến mỏng xếp song song Mặt phân phiến trùng với mặt định hướng của các khoáng vật. (cấu tạo gneiss)
  113. a) Caáu taïo gneiss: . Caùc khoaùng vaät saép xeáp ñònh höôùng song song nhöng maët phaân phieán khoâng roõ reät; . Có kích thöôùc lôùn với daïng thaáu kính xeáp song song nhau (caáu taïo maét); b) Caáu taïo doøng: Caùc khoaùng vaät coù daïng hình truï, que xeáp song song nhau thaønh doøng. c) Caáu taïo vi uoán neáp: Maët phaân phieán bò voø nhaøu thaønh nhöõng neáp uoán nhoû laên taên xeáp song song vôùi nhau.
  114. GEOPET
  115. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BIẾN CHẤT + Kiến trúc biến tinh Được thành tạo ngay trong quá trình biến chất (cùng với sự tái kết tinh). Gồm: (a) Kiến trúc hạt biến tinh Các hạt dạng tha hình, đẳng thước. Thí dụ ?
  116. ĐÁ BiẾN CHẤT Kiến trúc hạt biến tinh (Quartzite) (+)
  117. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BIẾN CHẤT (b) Kiến trúc vẩy – hạt biến tinh Các hạt dạng vẩy > tha hình (số lượng). Thí dụ ?
  118. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BIẾN CHẤT (d) Kiến trúc nổi ban biến tinh Các khoáng vật có kích thước và khá tự hình, phân bố trên nền hạt có kích thước nhỏ hơn. Thí dụ ?
  119. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT @ Tên gọi Thông thường, thể hiện ở hai đặc điểm: (1) Cấu tạo (2) Thành phần khoáng vật (số lượng giảm dần).
  120. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT + Đá phiến Tên gọi chung cho các đá biến chất có cấu tạo phân phiến # Đá phiến thạch anh – micas – garnet.
  121. ĐÁ BiẾN CHẤT Đá phiến thạch anh – muscovite
  122. ĐÁ BiẾN CHẤT Đá phiến thạch anh – muscovite – garnet garnete
  123. ĐÁ BiẾN CHẤT Gneiss
  124. ĐÁ BiẾN CHẤT
  125. Migmatite dạng ruột
  126. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT + Quartzite Gọi tên theo thành phần khoáng vật (chủ yếu là thạch anh) + Amphibolite
  127. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT + Marble Gọi tên theo thói quen + Greisen ?
  128. Ch 5. ĐÁ BiẾN CHẤT The Taj Mahal is made of marble.
  129. Ch 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐÁCh 5. ĐÁ BiẾN CHẤT + Theo nguồn gốc Thêm tiếp đầu ngữ “para” biến chất từ đá trầm tích. Thêm tiếp đầu ngữ “ortho” biến chất từ đá magma. # paragneiss (biến chất từ đá sét, arkose). # orthogneiss (từ đá magma acid).
  130. GEOPET
  131. Ch 5. ĐÁ BiẾN CHẤT Staurolite Silimanite
  132. Ch 5. ĐÁ BiẾN CHẤT Kyanite (disthene)
  133. GEOPET