Bài giảng Toán kĩ thuật - Chương 11: Ứng dụng của lý thuyết thặng dư - Hoàng Minh Trí
Chương 11: Nội dung
11.1 Tính các tích phân thực đặc biệt.
Các bước tính tích phân dạng 1:
B1. Tính f(z) từ hàm F(cos, sin); f(z) là Hàm Hữu Tỷ P(z)/Q(z).
B2. Xác định các cực zk của f(z) nằm bên trong đường tròn đơn vị.
B3. Tính Thặng Dư tại mỗi cực đó.
B4. Tính tổng Thặng Dư rồi nhân cho 2j
11.2 Tính biến đổi Laplace ngược.
11.3 Tính biến đổi Fourier ngược
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán kĩ thuật - Chương 11: Ứng dụng của lý thuyết thặng dư - Hoàng Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_ki_thuat_chuong_11_ung_dung_cua_ly_thuyet_tha.pdf
Nội dung text: Bài giảng Toán kĩ thuật - Chương 11: Ứng dụng của lý thuyết thặng dư - Hoàng Minh Trí
- Chapter 11: Ứng dụng của lý thuyết thặng dư
- 11.1 Tính các tích phân thực đặc biệt: 2 a)Tích phân dạng 1: F(cos ,sin )d 0 Với hàm F(cos, sin) = Phân thức hữu tỉ của cos và sin ) Đặt z = ej, ta có sin = (z – z–1)/2j ; cos = (z + z–1)/2; cos2 = (z2 + z–2)/2; và dz = jzd. 2 1 1 1 1 F(cos ,sin )d F(z z , z z ) dz f (z)dz 0 |z| 12 j2 jz |z| 1 2 n F(cos ,sin )d 2 j Res{f (z),z } 0 k k1 (zk = Các cực bên trong vòng tròn đơn vị) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 3
- VD 11.1.1: Tính tích phân thực dạng 1 2 Tính : I d 0 24 8cos dz z2 1 d jz & cos 2z I dz dz j dz z12 j[24z4z4] 2 4 [z6z1] 2 CCCjz[24 4 ] z I j1 2 j 4 4 2 8 2 (Điểm: z 3 2 2 nằm bên ngoài đường tròn đơn vị) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 5
- b) Tích phân thực dạng 2: f (x)dx y Xét chu tuyến (C) là biên nửa X CR đường tròn ở nửa trên mp phức: X z2 X z1 z x Theo tính chất tích phân phức: 3 – R R R f (z)dz f (x)dx f (z)dz C R CR Cho R ∞ ta có: f (z)dz f (x)dx lim f (z)dz C R CR Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 7
- Các bước tính tích phân dạng 2: B1. Viết f(z) và chỉ ra các cực zk của f(z) có Phần ảo Im(zk) > 0. B2. Tính Thặng Dư tại mỗi cực đó. B3. Tính Tổng Thặng Dư rồi nhân cho 2 j . Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 9
- VD 11.1.3: Verify Using MATLAB 2 x Script File: ex11_5.m Tính : I 4 dx 1x clear variables; syms x ; % poles in upper half-plane fx = x^2/(x^4 + 1); n = 1; poles = []; residues = []; ans = int(fx,-inf,inf); for m=1:length(p) disp('Gia tri tinh truc tiep:'); value = p(m); disp(vpa(ans,5)); if (imag(value) > 0) % Tinh tich phan dung thang du poles(n) = p(m); b = [1 0 0 ]; a = [1 0 0 0 1]; residues(n) = r(m); n = n+1; [r,p] = residue(b,a); end end Gia tri tinh truc tiep: % Tinh tong thang du va nhan 2pi*j 2.2214 SumRes = sum(residues); Gia tri tinh dung thang du: ans = real(2*pi*i*SumRes); 2.2214 - 0.0000i disp('Gia tri tinh dung thang du:'); disp(ans); Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 11
- VD 11.1.5: Ứng dụng tính năng lượng –2t Cho R = 3, L = 1H và vin = 4e u(t) V. Tính: a) Biến đổi Fourier của tín hiệu vào và ra ? b) Năng lượng của tín hiệu vào và ra ? a) Biến đổi Fourier: 4 4.j V()in 2j V()out (2 j )(3 j ) b) Tính năng lượng dùng định lýParseval: 1 16 1 16 E 2 d 2 j 4 (J) in 2 ( 4) 2 2.j2 1 162 1 (j2) (j3) E 2 2 d 2 j 2 2 out 22 ( 4)( 9) [4(j2) 26] [4(j3) 26] j2 j3 E j 0,1 (J) E = 4 – 0,1 (J) out 10 10 R Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 13
- Tính tích phân dạng 3 (tiếp theo): Bổ đề Lemma: Nếu a > 0 và f(z) = y P(z)/Q(z) là Hàm hữu tỷ thỏa mãn: bậc P X CR X z2 (bậc Q – 1) và Q(z) không có nghiệm z X 1 z3 x thực thì: jaz lim [f (z).e ]dz 0 – R R R CR {f (x).[cos(ax) jsin(ax)]}dx 2 j Res n Và ta jaz f (x)cos(ax)dx Re 2 j Res{e f (z),zk } CM được: k1 n jaz f (x)sin(ax)dx Im 2 j Res{e f (z),zk } k1 (zk = các cực của f(z) ở nửa trên mặt phẳng phức) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 15
- VD 11.1.5: Tính tích phân thực dạng 3 xsin x Tính : I 22 dx (x 1)(x 4) Xác định các cực của f(z) = z/(z2 + 1)(z2 + 4) ở nửa trên của mặt phẳng phức là : z1 = j1 và z2 = j2. Tính Res của f(z).ejaz tại các cực ở nửa trên mp phức : 1 Res{f (z).ejz ,z } j.e 1 1 [4(j)3 10(j)] 6e 2 Res{f (z).ejz ,z } j2.e 1 2 [4(j2)32 10(j2)] 6e xsin x 1 1 I 2 2 dx Im 2 j 2 2 e 1 (x1)(x4) 6e 6e 3e Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 17
- d) Chú ý: Nếu f(z) [dạng (b) và (c) ] có cực trên trục thực thìta dùng: nn f (z)dz 2 j Res{f (z),z } j Res{f (z),c} C k k 1 k 1 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 19
- 11.2 Tính biến đổi Laplace ngược: cj Dựa theo công thức: f(t) 1 F(s)est ds 2j cj Chọn đường (C) ( tức là giá trị c) sao cho các (C) cực (pole) của F(s) nằm bên trái đường thẳng X Xs1 s Re(s) = c. 2 X s3 c Dùng định lý thặng dư ta có tích phân: cj F(s)est ds 2 j Res{F(s)e st ,pole) cj f (t) Res{F(s)est ,pole) (Khi t > 0) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 21
- VD 11.2.1: Tính biến đổi Laplace ngược 1 Tìm f(t) biết: F(s) s42 Có 2 cực phức đơn : s = ± j2. st ej2t Residue{F(s)e , j2} 2 j2 st e j2t Residue{F(s)e , j2} 2( j2) c+j j2t j2t F(s)est ds (enclosed Residues) e e sin(2t) c-j j4 2 1 sin(2t) {F(s)} 2 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 23
- VD 11.2.3: Dùng Res cho nghiệm thực bội 1 Tìm f(t) biết: F(s) (s 4)(s 2)2 Có 1 cực thực , đơn : s = – 4 và thực kép s = – 2. 4t 4t Residue{F(s)est , 4} ee ( 4 2)2 4 st 1 d est te st (s 4) e st Residue{F(s)e , 2} lim lim 2 1!s 2 ds (s 4) s 2 (s 4) test e st te 2t e 2t (s 4) 2 2 4 (s 4) s2 e 4t te 2t e 2t f (t) 4 2 4 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 25
- ii. Khi t 0. f (t) j Res{F( )e ,pole) – j: khi t < 0. Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 27
- VD 11.3.1: Biến đổi Fourier ngược 11 Tìm f(t) biết: F( ) 2 j5 6 ( j 2)( j 3) B1. Các điểm cực của F() : 1 = j2 ; 2 = j3. j( j2) t 2t B2. Tính Res{ } : Res{F( )ejt , j2} lim e ( j2) e j2 ( j 2)( j 3) j j( j3) t 3t Res{F( )ejt , j3} lim e ( j3) e j3 ( j 2)( j 3) j B3. Tính tổng: ee 2t 3t 3t 2t .Khi t > 0 : f(t) j{jj } e e .Khi t < 0 : f(t) = 0 do không có cực ở nửa dưới mp phức. Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 29
- VD 11.3.2: Biến đổi Fourier ngược (tiếp theo) 1 Tìm f(t) biết: F( ) (4 22 )(9 ) B3. Tính tổng: .Khi t > 0 : e 2t e 3t 1 2t 1 3t f(t) j{j20 j30 } 20 e 30 e .Khi t < 0 : e2t e 3t 12t 1 3t f(t) j{ j20 j30 } 20 e 30 e Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 31
- VD 11.3.4: Dùng biến đổi Fourier ngược Cho R = 12, L = 2H, C = 0,1F, dùng biến đổi Fourier tìm uC(t) biết e(t) = et khi t 0 ? Chuyển mạch sang miền và tính E() : Xác định UC(): Dùng biến đổi Fourier ngược dùng thặng dư: jt jt Res{UC().e , j1} = Res{UC().e , – j1} = jt Res{UC().e , j5} = Khi t 0: uC(t) = Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 33