Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 1: Giải tích Fourier - Chương 1: Chuỗi Fourier (Tiếp theo)
1.4 Chuỗi Fourier của hàm chỉ xác định trên [0,T/2]
Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 2
Định lý :
Nếu f(t) là hàm chỉ xác định trên khoảng kín [0, T/2] và thỏa
điều kiện Dirichlet thì nó có thể được khai triển thành :
Hoặc thành chuỗi Fourier sin Khai triển bán kỳ
Chuỗi Fourier côsin
Ví dụ khai triển bán kỳ
Cho hàm f(t) định nghĩa bởi
f(t)= t+2 ( 0 < t < 2)
Xác định chuỗi Fourier sin biểu
diễn cho f(t)
Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 2
Định lý :
Nếu f(t) là hàm chỉ xác định trên khoảng kín [0, T/2] và thỏa
điều kiện Dirichlet thì nó có thể được khai triển thành :
Hoặc thành chuỗi Fourier sin Khai triển bán kỳ
Chuỗi Fourier côsin
Ví dụ khai triển bán kỳ
Cho hàm f(t) định nghĩa bởi
f(t)= t+2 ( 0 < t < 2)
Xác định chuỗi Fourier sin biểu
diễn cho f(t)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 1: Giải tích Fourier - Chương 1: Chuỗi Fourier (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_ki_thuat_phan_1_giai_tich_fourier_chuong_1_ch.pdf
Nội dung text: Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 1: Giải tích Fourier - Chương 1: Chuỗi Fourier (Tiếp theo)
- Chương 1 Chuỗi Fourier 1.1 Hàm tuần hoàn 1.2 Chuỗi Fourier của hàm tuần hoàn 1.3 Các công thức khác để tính các hệ số Fourier 1.4 Khai triển bán kỳ 1.5 Các dạng khác của chuỗi Fourier 1.6 Ứng dụng của chuỗi Fourier Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 1
- Ví dụ khai triển bán kỳ f(t) Cho hàm f(t) định nghĩa bởi f(t)= t+2 ( 0 < t < 2) 4 Xác định chuỗi Fourier sin biểu 2 diễn cho f(t) Giải F(t) 2 t Thiết lập hàm lẻ F(t) 4 Xác định hệ số bn 2 4 bn=(1 − 2 cosπ ) n nπ -2 -2 2 4 t -4 Chuỗi Fourier sin của f(t) 12 ππππ2 4 1 fttttt( )=−+−+ππ sin( 2222) sin( 2) π sin( 3) π sin( 4) Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 3
- 1.5 Các dạng khác của chuỗi Fourier Chuỗi Fourier dạng sóng hài +∞ Dạng sóng hài cosin ft() =++ F00∑ Fnncos( nωα t ) n=1 +∞ Dạng sóng hài sin ft() =++ F00∑ Fnnsin( nωβ t ) n=1 a F= 0 ; F= ab22 + 0 2 n nn Các hệ số khai triển bann αβnn=−=arctg ; arctg abnn Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 5
- 1.5 Các dạng khác của chuỗi Fourier T 1 Định nghĩa trị hiệu dụng F= f2 () t dt RMS T ∫ Đẳng thức Parseval 0 +∞ • ω xt()= X ejn0 t ∑ n T +∞ •∗+∞ •∗ =−∞ 1 n x() t y () t dt= X Y = Y X +∞ • ∫ ∑∑nn n n T =−∞ =−∞ jmω0 t 0 nn yt()= ∑ Ym e m=−∞ +∞ • +∞ •∗ +∞ •2 jnω0 t ft()= Cen ∑ FRMS = ∑∑ CCn n = Cn n=−∞ nn=−∞ =−∞ Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 7
- 1.5 Các dạng khác của chuỗi Fourier Phổ biên độ của hàm f(t) +∞ • jnω0 t ft()= ∑ Cen Hàm f(t) có khai triển phức n=−∞ • CCn= nn ∠α Có tần số cơ bản ω0 = 2π/T Các họa tần (hài) ωn = nω0 = 2nπ/T Định nghĩa : Phổ biên độ của chuỗi Fourier mũ phức của hàm tuần hoàn f(t) là đồ thị các điểm (nω0, |Cn|). Phổ biên độ còn gọi là phổ tần số hay tần phổ. Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 9
- Tổng kết : Khai triển Fourier Khai triển Fourier lượng giác +∞ a0 ft() =++∑[ anncos( ntωω00 ) b sin( nt )] 2 n=1 2 T /2 a= f() t dt 0 ∫ Hàm số chẵn : T −T /2 T /2 2 ft()= f ( −→ t ) bn = 0 a= f( t )cos( nω t ) dt n T ∫ 0 −T /2 Hàm số lẻ : T /2 2 =−−→ = = = ω ft() f ( t ) a0 an 0 bn ∫ f( t )sin( n0 t ) dt T −T /2 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 11
- Hàm số lẻ ft()=−−→ f ( t ) a0 = an = 0 +∞ ft( )= ∑ bn sin( nω0 t ) n=1 4 T /2 = ω bn ∫ f( t )sin( n0 t ) dt T 0 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 13