Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 2: Toán tử Laplace - Chương 3: Phép biến đổi Lapalace
Từ Fourier đến Laplace
Một số hàm đặc biệt có tích phân vô hạn phân kỳ (t→∞)
Định nghĩa
F(s) : ảnh Laplace
f(t) : gốc
Ký hiệu khác hay
Lưu ý trong phạm vi giáo trình ta chỉ xét các giá trị s trong
khoảng tích phân là hội tụ
Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 3
f(t) là hàm (có thể phức) của biến số thực t (t ≥ 0) sao cho
tích phân hội tụ ít nhất với một số phức s = a + jb
Ảnh của hàm f(t) qua biến đổi Laplace là hàm F(s) được
định nghĩa
Một số hàm đặc biệt có tích phân vô hạn phân kỳ (t→∞)
Định nghĩa
F(s) : ảnh Laplace
f(t) : gốc
Ký hiệu khác hay
Lưu ý trong phạm vi giáo trình ta chỉ xét các giá trị s trong
khoảng tích phân là hội tụ
Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 3
f(t) là hàm (có thể phức) của biến số thực t (t ≥ 0) sao cho
tích phân hội tụ ít nhất với một số phức s = a + jb
Ảnh của hàm f(t) qua biến đổi Laplace là hàm F(s) được
định nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 2: Toán tử Laplace - Chương 3: Phép biến đổi Lapalace", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_ki_thuat_phan_2_toan_tu_laplace_chuong_3_phep.pdf
Nội dung text: Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 2: Toán tử Laplace - Chương 3: Phép biến đổi Lapalace
- Phần 2 Toán tử Laplace Phép biến đổi Lapalace Phép biến đổi Lapalace ngược Ứng dụng biến đổi Lapace vào PT vi phân Ứng dụng biến đổi Lapace vào Giải tích Mạch điện Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 1
- Chương 3 Phép biến đổi Laplace Định nghĩa f(t) là hàm (có thể phức) của biến số thực t (t ≥ 0) sao cho tích phân hội tụ ít nhất với một số phức s = a + jb Ảnh của hàm f(t) qua biến đổi Laplace là hàm F(s) được định nghĩa +∞ Fs()=L { ft ()} = ∫ fte () −st dt 0− F(s) : ảnh Laplace f(t) : gốc Ký hiệu khác Fs () ft () hay ft() Fs () Lưu ý trong phạm vi giáo trình ta chỉ xét các giá trị s trong khoảng tích phân là hội tụ Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 3
- Biến đổi Laplace của một số hàm thông dụng Hàm dirac : δ(t) δ ()t ∞=t 0 d δ ()t = δ ()t= ut () 00t ≠ dt t +∞ +∞ F() s= ∫∫δδ () t e−st dt= () t e0 dt = 1 00−− L {δ ()t } = 1 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 5
- Biến đổi Laplace của một số hàm thông dụng Hàm lượng giác : f1(t) = cos(at) s L {cos(at )} = sa22+ Miền hội tụ Re{S} > 0 Hàm lượng giác : f2(t) = sin(at) a L {sin(at )} = sa22+ Miền hội tụ Re{S} > 0 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 7
- Biến đổi Laplace của một số hàm thông dụng f(t) F(s) Miền hội tụ 1 ut() Re{s} > 0 s δ ()t 1 1 −at Re{sa} >− e sa+ s cos(at ) Re{s} > 0 sa22+ a sin(at ) Re{s} > 0 sa22+ n! n Re{s} > 0 t sn+1 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 9
- Ví dụ Tìm biến đổi Laplace cho các hàm sau 4! s ft( )= 2 t4 − 3cos(5 t ) L { ft()} = 2 − 3 ss5 22+ 5 − 1 gt()= 4δ () t − 6 e2t L {gt()} = 4 − 6 s + 2 ππ π scos− 6sin ht( )= 3cos(6 t + ) L {ht()} = 3 33 3 s22+ 6 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 11
- Ví dụ Tìm biến đổi Laplace cho các hàm sau ft( )= 2 e−−64tt t − 3 e 2 cos(5 t ) 4! s + 2 L { ft()} = 2 − 3 (ss+ 6)5 ( ++ 2) 22 5 −10t π gt( )= 3 e cos(6 t+ 3 ) (s +− 10)cosππ 6sin L {gt()} = 3 33 (s ++ 10)22 6 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 13
- Các tính chất của phép biến đổi Laplace Hệ quả dời theo t ◦ Nếu L { ft()} = Fs () −st0 ◦ Thì L { f().()tt− 00 u tt− } = e Fs () (0t0 > ) −st0 ◦ Và LL{ ftu( ). (tt− 0 )} = e {(f t + t0 )} ftutt().()(−=0 ftt +− 00000 tutt ).()().() −= gttutt − − →=+gt() f ( t t0 ) −st0 LL{ ftutt().()−=0} { gttutt ().() − 00 −} = e L{ gt ()} −st0 →LL{ ftut( ). ( −= t00 )} e{ ft() + t } Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 15
- Ví dụ Tìm biến đổi Laplace cho các hàm sau f( t )= e−2t tut . ( − 4) −+ −+14 =−4s 2(ts 4) +=4( 2) + LL{ ft()} e{ e( t 4)} e 2 (ss++ 2) 2 −10t ππ gt( )= 3 e cos(6 t− 3).ut ( − 18) −π (s+ 10) (s + 10) L {gt()} = 3 e18 (s ++ 10)22 6 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 17
- Các tính chất của phép biến đổi Laplace Đạo hàm gốc f(t) ◦ Nếu L { ft()} = Fs () − ◦ Thì L { f'( t )} = sF( s) − f (0 ) +∞ +∞ +∞ f'() te−−st dt= s f() test dt +=− f () te−−st sFs () f (0) ∫∫ 0− 00−− L { f''( t )} = s2 F( s) −− sf(0−− ) f '(0 ) L { f()nnn() t} = sF( s) − s−1 f(0 − ) − s n −2 f '(0 − ) −− f(n −− 1) (0 ) Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 19
- Ví dụ Cho f(t) như hình vẽ tìm biến đổi Laplace của f ”(t) ft() 2 f( t )= tut . ( ) − 3( t − 2). ut ( −+ 2) 2( t − 3). ut ( − 3) 0 2 3 t Dùng tính chất đạo hàm 13ee−−23ss 2 Fs()=−+22 2 2 ss s d 2 −− L 2 f( t )= s F ( s ) −− sf (0 ) f '(0 ) dt ff(0−− )= 0 ; '(0 ) = 0 2 d −−23ss L 2 ft()=−+ 1 3 e 2 e dt Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 21
- Các tính chất của phép biến đổi Laplace Nhân hàm gốc cho tn [đạo hàm ảnh F(s)] ◦ Nếu L { ft()} = Fs () n n n d ◦ Thì L {tft( )} = ( − 1) Fs( ) dsn +∞ +∞ d −−st ∂ st F'() s= ∫∫ f () t e dt= f() t e dt −−∂ ds 00s +∞ =−=−∫ [ tf. () t] e−st dtL { tf. () t} 0− d ⇒=−L {tf. () t} Fs () ds Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 23
- Các tính chất của phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của hàm tuần hoàn f(t) = f(t+T) T f() t e−st dt ft() ∫ t 0 L { ft()} = 0 T 2T 3T 4T 1− e−sT ft1() ftftftftft()=++++1234 () () () () t 0 T 2T 3T 4T ft()= ft11 () + ft ( − TutT ).( −+ ) ft2 () +−f11( t 2 T ). ut ( −+− 2 T ) f ( t 3 T ). ut ( −+ 3 T ) t −−sT 2sT 0 T 2T 3T 4T Fs()=++ Fs11 () e Fs () e Fs 1 () + ft3 () Fs() 1 1 1++nn23 + n + = ; n < 1 t Fs()= − 1− e sT 1− n 0 T 2T 3T 4T Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 25
- Các tính chất của phép biến đổi Laplace Định lý giá trị cuối ◦ Nếu L { ft()} = Fs () ◦ Thì limf ( t )= f ( +∞ ) = lim sF ( s ) t→+∞ s→0+ Ví dụ minh họa 3 L {3e−2t } = s + 2 3s lim 3e−2t = 0 = lim t→+∞ s→0+ s + 2 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 27
- Bảng tính chất phép biến đổi Laplace Tính chất f(t) F(s) Tuyến tính af11() t+ af 2 2 () t aF11() s+ aF 2 2 () s Dời theo s e−at ft() Fs()+ a −st0 Dời theo t fttutt().()−−00 e Fs() 1 s Đổi thang f() at F aa Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 29
- Bảng tính chất phép biến đổi Laplace Tính chất f(t) F(s) T ∫ f() t e−st dt Hàm tuần hoàn ft()= ft ( + T ) 0 1− e−sT + limsF ( s ) Giá trị đầu f (0 ) s→+∞ f ()+∞ lim+ sF ( s ) Giá trị cuối s→0 Tích chập miền t f() t∗ gt () FsGs() () 1 Tích chập miền s f() tgt () Fs()∗ Gs () 2π j Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 31
- Các biến đổi Laplace thông dụng f(t) F(s) −at n n! et n+1 sa>− ()sa+ −at sa+ etcos(ω ) 22 sa>− ()sa++ω −at ω etsin(ω ) 22 sa>− ()sa++ω s22−ω tt.cos(ω ) s > 0 ()s2+ω 22 2ωs tt.sin(ω ) 2 22 s > 0 ()s +ω s cosh(ωt ) sa> s22−ω ω sinh(ωt ) sa> s22−ω Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2014 33