Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm biến phức - IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư - Nguyen Phuoc Bao Duy
1. Điểm bất thường và zero
Một điểm bất thường của hàm phức f(z) là điểm
trong mặt phẳng z mà tại đó f(z) không giải tích.
Một zero của f(z) là điểm trong mặt phẳng z mà tại đó
f(z) = 0
Thông thường f(z) tiến đến tại các điểm bất
thường, nhưng có nhiều trường hợp ngoại lệ.
Các điểm bất thường có thể phân loại thành:
• Điểm cực (bậc m)
• Điểm bất thường chủ yếu
• Điểm bất thường khử đư
Một điểm bất thường của hàm phức f(z) là điểm
trong mặt phẳng z mà tại đó f(z) không giải tích.
Một zero của f(z) là điểm trong mặt phẳng z mà tại đó
f(z) = 0
Thông thường f(z) tiến đến tại các điểm bất
thường, nhưng có nhiều trường hợp ngoại lệ.
Các điểm bất thường có thể phân loại thành:
• Điểm cực (bậc m)
• Điểm bất thường chủ yếu
• Điểm bất thường khử đư
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm biến phức - IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư - Nguyen Phuoc Bao Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_ki_thuat_phan_3_ham_bien_phuc_iv_diem_bat_thu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm biến phức - IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư - Nguyen Phuoc Bao Duy
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy Part 3: Hàm biến phức I. Hàm biến phức II. Chuỗi phức III. Tích phân đường phức IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư s
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 1. Điểm bất thường và zero . Một điểm bất thường của hàm phức f(z) là điểm trong mặt phẳng z mà tại đó f(z) không giải tích. . Một zero của f(z) là điểm trong mặt phẳng z mà tại đó f(z) = 0. Thông thường f(z) tiến đến tại các điểm bất thường, nhưng có nhiều trường hợp ngoại lệ. Các điểm bất thường có thể phân loại thành: • Điểm cực (bậc m) • Điểm bất thường chủ yếu • Điểm bất thường khử được.
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 1. Điểm bất thường và zero . Nếu phần chính của chuỗi Laurent hàm f(z) quanh điểm z0 có vô số các số hạng, khi đó z0 được gọi là điểm bất thường chủ yếu của f(z). . Nếu f(z) không giải tích tại z = z0, nhưng khai triển chuỗi Laurent quanh z0 thì không tồn tại phần chính (chuỗi Taylor), khi đó z0 được gọi là điểm bất thường khử được. Ví dụ 4.01: có cực bậc 1 (cực đơn) tại z = z 1 a.() f z -2. (zz 2)( 3)3 có cực bậc 3 tại z = 3. có 1 zero tại z = 1.
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 1. Điểm bất thường và zero Ví dụ 4.02: Xác định vị trí và phân loại các điểm bất thường và zero của các hàm sau: cossinzz ab z z22 z z c ed1 z z4 1 z 1 zj ef zz23 1( z 2) ( 3)
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 2. Thặng dư Ví dụ 4.03: Tính thặng dư của hàm zz2 2 fz() (zz 1)22 ( 4) tại tất cả các cực. Ví dụ 4.04: Tính thặng dư của các hàm sau tại các cực cho trước: 3 ezz sin a. ( at z j ) b . at z 0 (1 zz2 ) 2 2 z4 c. ( at z 1) (1 z )3