Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm biến phức - V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư - Nguyen Phuoc Bao Duy
Ứng dụng của lý thuyết thặng dư
1. Định lý thặng dư
2. Tính tích phân thực
3. Tìm biến đổi Laplace ngược
1. Định lý thặng dư
Định lý thặng dư: Nếu f(z) là một hàm giải tích bên
trong và trên đường cong kín C, ngoại trừ tại một số
hữu hạn điểm cực zi (i = 1, 2,… n), khi đó:
1. Định lý thặng dư
2. Tính tích phân thực
3. Tìm biến đổi Laplace ngược
1. Định lý thặng dư
Định lý thặng dư: Nếu f(z) là một hàm giải tích bên
trong và trên đường cong kín C, ngoại trừ tại một số
hữu hạn điểm cực zi (i = 1, 2,… n), khi đó:
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm biến phức - V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư - Nguyen Phuoc Bao Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_ki_thuat_phan_3_ham_bien_phuc_v_ung_dung_cua.pdf
Nội dung text: Bài giảng Toán kĩ thuật - Phần 3: Hàm biến phức - V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư - Nguyen Phuoc Bao Duy
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy Part 3: Hàm biến phức I. Hàm biến phức II. Chuỗi phức III. Tích phân đường phức IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư s
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 1. Định lý thặng dư . Định lý thặng dư: Nếu f(z) là một hàm giải tích bên trong và trên đường cong kín C, ngoại trừ tại một số hữu hạn điểm cực zi (i = 1, 2, n), khi đó: n fz()2Res(), dzjfzz C i i 1 Ví dụ 5.01: Tính tích phân zzz32 1 dz C zz3 4 với C là đường tròn: a. |z| = 1 b. |z| = 3
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 1. Định lý thặng dư Ví dụ 5.02: Tính tích phân dz C zzz32(22) với C là đường tròn |z| = 3. Đáp án: 1 1 11 1 f( z )2 dzjjj .0 C 4 8 88 8
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 2. Tính tích phân thực Ví dụ 5.03: Tính tích phân dx (x22 4) Đáp án: dxdz (4)(4)xz2222 C với C là đường cong kín vô cùng lớn, bao toàn bộ nữa trên mặt phẳng phức. Dùng định lý thặng dư (hoặc công thức tích phân Cauchy) để tính tích phân phức ở vế phải: dx dz 1 2 jj .Res ; 2 2 2 2 2 2 2 (x 4)C ( z 4) ( z 4) 16
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 2. Tính tích phân thực Hệ quả 2: Tích phân có cận với dạng: Px() n f( xaxdxaxdxf )coscos2 ImRes( z ez ), jaz i Qx() i 1 Px() n f( xaxdxaxdxf )sinsin2 ReRes( z ez ), jaz i Qx() i 1 Trong đó . P(x), Q(x) là các đa thức có bậc lần lượt là n và m, với m > n + 1. . zi (i = 1,2, ,n) là các cực của f(z) nằm ở nữa trên mặt phẳng phức, tức là Im{zi} > 0.
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 2. Tính tích phân thực Loại 2: Tích phân hữu hạn có dạng sau: 2 IG (sin ,cos )d 0 trong đó G là hàm phân thức của sin và cos . Đổi biến z = ej, khi đó: 1 11 1 sin; cos zz 22j zz dz d jz Tích phân I trở thành: I f( z ) dz where C is the unit circle z 1 C
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 2. Tính tích phân thực Ví dụ 5.06: Tính các tích phân sau: 2 cosd a. 0 32cos dx b. xx2 225 Đáp án: 35 a.1 5 b. 26
- Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy 3. Tìm biến đổi Laplace ngược Đáp án ví dụ 5.07: 1 Re s{F ( s ),2} eeztt 2 4 1 Re s{F ( s ), eeztt 2} 2 36 12 Re s{F ( s ),1} eteezttt 39 1112 L-1{F(s)} = f(t) eetee22tttt 43639