Bài giảng Tối ưu hóa nhà máy lọc dầu - Nguyễn Đình Lâm

-Các nhà máy lọc dầu
•Bộ phận khai thác: Lên chương trình, Quản lý các phân xưởng, Năng
lượng và hệ thống phụ trợ (hơi, điện, môi trường, ăn mòn…), Lưu trữ,
Trao đổi, Phối trộn, Vận chuyến sản phẩm.
•Các phòng ban chức năng: Duy tu, bảo trì, công trình mới, Kỹ thuật (quy
trình công nghệ, utilités, môi trường, PTN, Tin học công nghiệp, tin học
quản lý), An toàn, Theo dõi vật liệu, Kế toán-Quản lý, Trao đổi thông tin.
-Raffinage opération - Pilotage
•Tối ưu hoá kết quả vận hành: Các nhu cầu phân phối (số lượng, chất
lượng, khoảng thời gian cho phép), Công cụ lọc dầu, Nhu cầu về kho bãi,
lưu trữ, Thị trường thế giới (Cơ hội mua bán đ/v nguyên liệu, bases, sản
phẩm…), Tính lợi nhuận trung và dài hạn 
pdf 69 trang thamphan 26/12/2022 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tối ưu hóa nhà máy lọc dầu - Nguyễn Đình Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toi_uu_hoa_nha_may_loc_dau_nguyen_dinh_lam.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tối ưu hóa nhà máy lọc dầu - Nguyễn Đình Lâm

  1. TỐI ƯU HÓA NHÀ MÁY LỌC DẦU (Dành cho sinh viên ngành Công nghệ hóa học–Dầuvàkhí) NGUYỄN ĐÌNH LÂM
  2. Chương I: Cấu trúc hoạt động của quá trình lọcdầu ¾ Nguyên liệuvàsản phẩm Dự đoán thị trường Kế hoạch cung cấp Xây dưng chương trình lọcdầu Mua sắm: dầu thô, bán sản phẩm, sản phẩm Lưu trữ Lọcdầu Vậnchuyển Xây dưng hoá đơn 3
  3. Chương I: Cấu trúc hoạt động của quá trình lọcdầu ¾ Cấu trúc hành chính củamột công ty lọcdầu và phân phốisản phẩm TỔNG GIÁM ĐỐC Chiến lược và phát triển Nhân sự, thông tin-Chất lượng Quản lý và hệ thống tin học Hành chính chung và hệ thống tài chính Lọcdầu Phân phốisản phẩm vớisố lượng lớn Các sản phẩm và nhu cầu đặc biệt 5
  4. Chương I: Cấu trúc hoạt động của quá trình lọcdầu Bộ phận nhân sự và thông tin -Nhân sự: •Đào tạo và phát triển nhân lực •Quản lý dự đoán •Quyềnlợi và quan hệ công việc •Hưu trí •Quản lý hành chính và các công tác chung -Thông tin: •Thiết lập đượcmốiquanhệ tốtvới bên ngoài: báo chí, quảng cáo •Thông tin nộibộ, tài liệu •Thi đua, thể thao, giải trí -Bảo hiểmchất lượng: 7
  5. Chương I: Cấu trúc hoạt động của quá trình lọcdầu Hành chính chung và bộ phận tài chính -Tài chính, thuế quan -Kế toán •Ngân sách •Kế toán chung •Kết quả của các chi nhánh -Vấn đề pháp lý •Bảo hiểm •Tranh chấp •Hợp đồng •Quyềnlợicủa công ty -Hải quan 9
  6. Chương I: Cấu trúc hoạt động của quá trình lọcdầu Bộ phậnlọcdầu -Raffinage Exploitation •Tối ưu hoá các công cụ, thiết bị của nhà máy. •Giám sát các hoạt động của nhà máy (Kỹ thuật, công nghệ, An toàn, Môi trường). •Hỗ trợ cho các nhà máy mà công ty có hợptáclàmviệc. •Tham gia vào việcthiết lập ngân sách đầu tư. -Kỹ thuật •Quản lý các dự án, công trình (PXSX, offsites, năng lượng, utilités, công trường ) •Nhập, đánh giá chất lượng dầu thô •Tự động hoá (Điềukhiển, vận hành, Hệ thống giám sát CL, AT, MT) •Công nghệ (Động cơ, luyệnkim, vậtliệu, xây dựng) •Quy trình công nghệ (Rafinage, conversion) 11
  7. Chương I: Cấu trúc hoạt động của quá trình lọcdầu Bộ phậnlọcdầu -Các trung tâm nghiên cứu •Các quá trình lọcdầu: xúc tác, công nghệ, thiết bị. •Các loại nhiên liệu •Các nghiên cứu đặc biệt, toxixologie. •In ấn, phổ biến tài liệu. •Bằng phát minh, Hợp đồng nghiên cứu. 13
  8. Chương I: Cấu trúc hoạt động của quá trình lọcdầu Bộ phận phân phốisản phẩm đặc biệt -Gaz. -Dung môi. -Hoá dầu. -Hàng không. -Dầu nhờn. -Paraffine. -Soude 15
  9. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Sự phát triểncủaviệcápdụng QHTT Kính thước bài toán thường gặp hiện nay: vài ngàn ràng buộcvàẩn. Nabisco (Mỹ): 30.000 ràng buộc, 300.000 ẩn. Công ty hàng không: 850 ràng buộc, 5.500.000 ẩn. 17
  10. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Bài toán đầu tiên của quá trình lọcdầu, lậpphương trình và giải -Lậpphương trình: PA xử lý riêng lẻ từng loại dầu thô: •Dầu thô A: xử lý tối đa 3000 tấn (Ràng buộc lưu trữ GO): 420.000USD •Dầu thô B: xử lý tối đa 3000 tấn (Ràng buộc lưu trữ Xăng): 450.000USD Xử lý Kết hợphailoại dâu thô: Hiệuquả? X1 lượng dầu thô A xử lý, X2: lượng dầu thô B cần xử lý, Mục đích: Tối đa lợinhuận. Phương trình: Max(Z) 140X1 + 150X2 0,2X1 + 0,4X2 ≤ 1200 0,4X1 + 0,2X2 ≤ 1200 0,4X1 + 0,4X2 ≤ 1400 X1 ≥ 0, X2 ≥ 0, X1, X2: Biến cấu trúc (biến chính) Bổ sung các biến sai khác (variables d’écart) X1’, X2’ và X3’ hệ trên trở thành: Max(Z) 140X1 + 150X2 0,2X1 + 0,4X2 + X1’ = 1200 0,4X1 + 0,2X2 + X2’ = 1200 0,4X1 + 0,4X2 + X3’ = 1400 X1 ≥ 0, X2 ≥ 0, X1’ ≥ 0, X2’ ≥ 0, X3’ ≥ 0 X1’, X2’, X3’: Chênh lệch giữasxtối đa Xăng, GO và FO. 19
  11. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Phương pháp Simplexe: phương án xuất phát, Biến cơ sở Bài toán xem xét có 3 PT và 5 ẩn (X1, X2, X1’, X2’, X3’) Hệ này sẽ giai đượckhi cố định 2 ẩn, hệ PT có thể viết lai: X1’=1200-0,2X1-0,4X2 (a) X2’=1200-0,4X1-0,2X2 (b) X3’= 1400-0,4X1-0,4X2 (c) ví dụ: X1= 1000, X2= 1000 ta có X1’=600, X2’=600, X3’=600 Đây là 1 phương án (PA) vì thoã mãn tất cả các ràng buộcvớigiátrị của hàm mụctiêu Z=290.000USD Không phải PA tối ưu! Bắt đầu bằng PA xuất phát sau đócải thiệndần kết quả củaphương án đã chọn để đạt đến PA tối ưu 21
  12. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Phương pháp Simplexe: Quá trình lặp (Itération), Phương án tối ưu Z: 140X1 + 150X2 X1’=1200-0,2X1-0,4X2 (a) X2’=1200-0,4X1-0,2X2 (b) X3’= 1400-0,4X1-0,4X2 (c) Mô tả hàm mụctiêutheohaibiến mớiX1 vàX1’: sử dụng Phương trình (a): X2=3000-0,5X1-2,5X1’, thay X2 trong hàm mục tiêu Z và PT (b) và (c): Z: 450000 + 65X1 -375X1’ X2=3000-0,5X1-2,5X1’ (a) X2’=600-0,3X1+0,5X1’ (b) X3’=200-0,2X1+X1’ (c) TăngX1 chophépcải thiện được hàm mụctiêuZvà X1 bị giớihạn bởi: (a): X2 ≥ 0: X1 ≤ 6000 (b): X2’ ≥ 0: X1 ≤ 2000 (c): X3’ ≥ 0: X1 ≤ 1000 X1=1000, X2=2500 (a), X1’=0 (Không thay đổigiátrị), X2’=300 (b), X3’=0 (c) Z = 450000+65*1000 = 1000*140+2500*150 = 515000USD 23
  13. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Phương pháp Simplexe: Phân tích phương án tối ưu Ý nghĩa vậtlýcủaPA tối ưu: PA tối ưu là phải xử lý 1000 tấn dầu thô A và 2500 tấn dầu thô B Dầu thô A: 1000 Dầu thô B: 2500 HiệusuấtSố lượng HiệusuấtSố lượng Tổng Xăng 0,2 200 0,4 1000 1200 GO 0,4 400 0,2 500 900 FO 0,4 400 0,4 1000 1400 1,0 1000 1,0 2500 3500 SX thựctế SX tối đa Chênh lệch Xăng 1200 1200 0 GO 900 1200 300 FO 1400 1400 0 25
  14. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Phân tích các giá trị marginales (coûts marginaux) -Xác định các giá trị marginales: PA tối ưu của bài toán khảo sát: 1000 tấn dầu thô A và 2500 tấn dầu thô B Pbl: cái gì sẽ xảy ra khi ta thay đổinhẹ sự SX của xăng, GO hoặc FO? Giả sử rằng chúng ta có thể sx 1 tấn xăng nhiều hơn, lúc đó ràng buôc PA tối ưu trong bảng simplexe: lưu trữ xăng đượcviết lại như sau: Z: 515000 – 50X1’ – 325X3’ 0,2X1+0,4X2+X1’=1201 ⇒ 0,2X1+0,4X2+(X1’-1)=1200 X2=2500-5X1’-2,5X3’ (a) PT ban đầu trong đóX1’ đượcthaythế bằng X1’-1 X2’=300-X1’+1,5X3’ (b) Gia tăng sx xăng 1 đ/v Ù Giảm 1 đ/v biến phụ X1’: Hàm tối ưu tăng X1=1000+5X1’-5X3’ (c) 50. Tương tự: Gia tăng sx FO 1 đ/v Ù Giảm 1 đ/v biến phụ X3’: Hàm tối ưu tăng 325. Coût marginal Ù Ràng buộc: Thay đổigiátrị củahàmmụctiêu 27
  15. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Phân tích các giá trị marginales (coûts marginaux) -Giá trị marginales và hệ số thay thế: X2=2500-5X1’-2,5X3’ (a) SX tăng 1 tấn xăng X2=2500+5 = 2505 (a) X2’=300-X1’+1,5X3’ (b) X2’=300+1 = 301 (b) X1=1000+5X1’-5X3’ (c) X1’ ⇒ X1’-1 X1=1000-5 = 995 (c) Dầu thô A Dầu thô B Chênh lệch -5 +5 Xăng -1 (-5*0,2) +2 (5*0,4) +1 GO -2 (-5*0,4) +1 (5*0,2) -1 FO -2 (-5*0,4) +2 (5*0,4) 0 Lợi nhuận -140*5 +150*5 +50 Bài tập: Sản xuất FO tăng thêm 1 tấn 29
  16. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Phân tích các giá trị marginales (coûts marginaux) -Phạm vi ứng dụng củagiátrị marginales và biến thiên hệ số thay thế: 900 ≤ SX Xăng ≤ 1400 9 Biến cơ sở: X1, X2 và X2’, ngoài cơ sở: X1’ và X3’, 9 Gía trị marginaux không đổi 9 Các giá trị mớicủabiến cơ sở (X1, X2, X2’) vẫn có thể tính toán đượctừ bảng simplexe tối ưu. 9 Hàm mụctiêubị thay đổi Bài tập: Khảo sát khoảng làm việccủaFO 31
  17. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Phân tích các giá trị marginales (coûts marginaux) (Trong phạm vi ứng dụng phương pháp) Thay đổigiátrị vế phải củaràngbuộc: Thay đổihệ số củahàmkinhtế: 9Bảng simplexe tối ưu vẫn còn giá trị do đó: 9Bảng simplexe tối ưu vẫn còn giá trị do đó: 9Các biến cơ sở và ngoài cơ sở giữ nguyên 9Các biến cơ sở và ngoài cơ sở giữ nguyên 9Giá trị các biến cơ sở thay đổi 9Giá trị củacácbiến giữ nguyên 9Coûts marginaux giữ nguyên 9Coûts marginaux thay đổi 9Hàm kinh tế bị thay đổi 9Hàm kinh tế bị thay đổi 33
  18. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Bài toán thứ hai của nhà máy lọcdầu: Tốithiểu chi phí Min: 150X1 + 140X2 + 160X3 0,2X1 + 0,25X2 + 0,4X3 – X1’ = 1600 (1) 0,4X1 + 0,25X2 + 0,2X3 – X2’ = 2000 (2) PA xuất phát (PA(0)): 0,4X1 + 0,5X2 + 0,4X3 – X3’ = 2800 (3) 9 X2=X3=0 9 Xác định X1 để tốithiểu để các biến phụ ≥ 0 ⇒ X1=8000, ta có: X2=X3=0 Min: 1200000 – 47,5X2 – 140X3 + 750X1’ X1=8000 X1 = 8000 – 1,25X2 – 2X3 + 5X1’ (1’) X1’=0 X2’ = 1200 – 0,25X2 – 0,6X3 + 2X1’ (2’) X2’=1200 X3’=400 X3’ = 400 - 0,4X3 + 2X1’ (3’) Phương án tiếp theo (PA(1)): tăng giá trị củaX3 X3 ≤ 4000 (1’), X3 ≤ 2000 (2’), X3 ≤ 1000 (3’)⇒ X3=1000 35
  19. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Đốingẫu (Dualité) Đây là một nguyên lý cơ bản của QHTT: Kết hợp bài toán tối ưu tuyến tính các hoạt động vật lý (Problème primal) với một bài toán tuyến tính khác, đối xứng, tối ưu về chi phí hoặc giá cả, lợi nhuận(Dual). Tôn trọng các ràng buột của bài toán đầu VD: Bài toán nhà máy lọcdầu đầutiên: Kinh tế thị trường 9Tốithiểugiábán 9Lợinhuận ≥ Giá trị dầuthô Primal Dual Max(Z) 140X1 + 150X2 Min (Z) 1200U1 + 1200U2 + 1400U3 0,2X1 + 0,4X2 ≤ 1200 0,2U1 + 0,4U2 + 0,4U3 ≥ 140 0,4X1 + 0,2X2 ≤ 1200 0.4U2 + 0.2U2 + 0.4U3 ≥ 150 0,4X1 + 0,4X2 ≤ 1400 37
  20. Chương II: Quy hoạch tuyến tính áp dụngvàoquátrìnhlọcdầu ¾ Đốingẫu (Dualité) Primal Dual Max (Z) 140X1 + 150X2 Min (Z) 1200U1 + 1200U2 + 1400U3 0,2X1 + 0,4X2 + X1’ = 1200 0,2U1 + 0,4U2 + 0,4U3 – U1’ = 140 0,4X1 + 0,2X2 + X2’ = 1200 0.4U2 + 0.2U2 + 0.4U3 - U2’ = 150 0,4X1 + 0,4X2 + X3’ = 1400 Primal Dual Z: 515000 – 50X1’ – 325X3’ Z: 515000 + 300U2 + 1000U1’ + 2500U2’ X2 = 2500 - 5X1’ + 2,5X3’ U3 = 325 –1.5U2 +5U1’ –2.5U2’ X2’ = 300 - X1’ + 1,5X3’ U1 = 50 + U2 – 5U1’ + 5U2’ X1 = 1000 + 5X1’ - 5X3’ 9 Phân tích các giá trị marginales của Dual: U1’, U2’ và U2 39
  21. Chương III: Mô hình hóa sự hoạt động của nhà máy lọcdầu ¾ Cơ sở quá trình mô hình hoá sự hoạt động của nhà máy lọcdầu 3 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: • Phân tách các phân đoạn ↔ Chưng cất • Chuyển hoá ↔ Chấtlương SP (reforming, xử lý bằng Hydro ), Hiệusuất SP (FCC ) • Phốitrộn ↔ Sảnphẩmcuối I. Phân tách và chuyểnhoá: 9 Đượcthực hiệnbớicácPX sẵncótrongNMLD 9 Xem xét hoạt động củaPX -Chếđộlàm việc ổn định -Lưulượng và đặctínhcủanguyên liệu - Các thông số làm việc: T, P, Tỷ số hồilưu, VVH Sảnphẩm Tỷ lệ tuyếntínhgiữalưu lượng SP và NL: 3 X1 = α1X X1 m /h X2 = α X 3 2 X2 m /h Nguyên liệu X3 = α3X X m3/h X m3/h 3 Chếđộlàm việccủa PX ↔α1, α2, α3 41
  22. Chương III: Mô hình hóa sự hoạt động của nhà máy lọcdầu ¾ Sơđồđơn giảncủa quá trình lọcdầu Bán SX thừa a1 E Xăng DầuthôA b1 λ X1 a3 c1 X3 c3 d1 G d3 GO µ a2 DầuthôB b2 X2 c2 F d2 FO ν Dầuthô Chưng cấtChuyểnhoá NL nộibộ Sảnphẩmcuối 43
  23. Chương III: Mô hình hóa sự hoạt động của nhà máy lọcdầu ¾ Kết quả Ma trận bài toán : X1 X2 X3 Y λ µ ν RHS Cân bằng Xăng a1 a2 a3 -1 = E Cân bằng sản Cân băng GO b1 b2 -1 -1 = G phẩm Cân bằng FO c1 c2 c3 -1 -1 = F Cân băng NL NL nội bộ d1 d2 d3 -1 = 0 Ràng buột KN Khả năng chưng cất11 ≤ Q SX Khả năng chuyển hoá 1 ≤ Q3 Hàm kinh tế (tối ưu) α1 α2 α3 −ε −γ −ϕ Min 45
  24. Chương III: Mô hình hóa sự hoạt động của nhà máy lọcdầu ¾ Phốitrộn các bán sảnphẩm (bases) Mộtsảnphẩm p có tính chất Q thu đượctừ sự phốitrộncủai basescóthể tích vi và có tính chấtqi Sự phốitrộn này tuân theo Quy tắctrộnlẫnthể tích: ∑ qivi ≤ Smax ∑ vi ∑ qivi i Q = NếuQ ≤ S : max q v ≤ S × v ∑vi ∑ i i max ∑ i i ∑ ()q i - Smax × vi ≤ 0 Sự phốitrộn này tuân theo Quy tắctrộnlẫnkhốilượng: ∑ di ()q i - Smax × vi ≤ 0 Công thứcmở rộng: vi = V ∑ ∑vi −V = 0 q v i i ≤ S ∑ max qivi −Smax ×V ≤ 0 V ∑ 47
  25. Chương III: Mô hình hóa sự hoạt động của nhà máy lọcdầu ¾ Phốitrộn các bán sảnphẩm (bases) Ví dụ 1: Phốiliệu SX hai loạixăng supercarburant (SU) và Xăng thường (CO) Bảng Ma trậnphốitrộn C4SU C4CO ECSU ECCO ERSU ERCO RHS Lưu trữ C4 1 1 ≤ A1 Lưu trữ EC 1 1 ≤ A2 Lưu trữ EC 1 1 ≤ A3 TVMaxSU t1-TVMax1 t2-TVMax1 t3-TVmax1 ≤ 0 TVminSU t1-Tvmin1 t2-Tvmin1 t3-Tvmin1 ≥ 0 OCminSU r1-OCmin1 r2-OCmin1 r2-OCmin1 ≥ 0 TVMaxCO t1-TVMax2 t2-TVMax2 t3-TVMax2 ≤ 0 TVminCO t1-Tvmin2 t2-Tvmin2 t3-Tvmin2 ≥ 0 OCminCO r1-OCmin2 r2-OCmin2 r2-OCmin2 ≥ 0 Hàm kinh tế 828282 Max 49
  26. Chương III: Mô hình hóa sự hoạt động của nhà máy lọcdầu ¾ Phốitrộnsản phẩm theo các công thức Nếuchấtlượng SP theo công thứctrộnlẫntuyến tính sai khác nhiềuvớithựctế Công thức đượckiểmtratại phòng thí nghiệm Lựachọngiữa các công thức đã đượcthiếtlập Ví dụ: SX mộtloạixăng đặcbiệtvới nhu cầuQ bằng hai công thức 1 và 2, thoả mãn tấtcả các tiêu chuẩncầnkiểmtra % thể tích iC5 (Chưng cất) Reformat Xăng FCC Formule 1 3 60 37 Formule 2 4 50 46 51
  27. Chương III: Mô hình hóa sự hoạt động của nhà máy lọcdầu ¾ Sơ đồ mô phỏng quá trình lọcdầu và phốitrộnsản phẩm 53
  28. Chương IV: Sử dụng phần mềmLingotrongtinhtoántối ưu ¾ Các bướccần tiến hành khi giải bài toán tối ưu bằng phần mềm Lingo Mô hình hóa quá trình sản xuất Xác định cấu trúc các biến và ràng buộc Xây dựng ma trậncủa bài toán trên bảng tính Excel Khai báo các mảng chứabiến, các kiểuràngbuộc, RHS và các hệ số của bài toán Liên kết dữ liệugiữa Excel và Lingo Giải tối ưu bằng Lingo và trao đổikết quả 55
  29. Chương IV: Sử dụng phần mềmLingotrongtinhtoántối ưu ¾ Ví dụ về báo cáo kết quả của bài toán tối ưu 57
  30. Chương V: Các chỉ tiêu kinh tế củasự nâng cao giá trị sản phẩm ¾ Mục đích: - Đánh giá và so sánh nhanh vào mọithời điểmhiệuquả kinh tế của các phương án hoạt động khác nhau củamột nhà máy lọcdầu -Tối đa lợinhuậncủathời điểmkhảo sát ¾ Nguyên tắc: -Dựatrênmức độ hoạt động cơ sở - Chi phí cố định được trang trải đủ ở mứchoạt động cơ sở -Giá trị củacácphương án hoạt động khác nhau đượctínhtừ mức độ hoạt động cơ sở và chỉ xét các chi phí biến đổi đi kèm 59
  31. Chương III: Các chỉ tiêu kinh tế củasự nâng cao giá trị sản phẩm ¾ Tính toán hiệuquả củanhàmáylọcdầu Bài toán: Nhà máy Lọcdầu Basse Seine, sử dụng nguyên liệudầu thô Arabe light 34°API với FCC. Đánh giá giá trị củadầu thô đi ra khỏi nhà máy như sau: Sản phẩm Giá trị sản phẩm (USD/tấn) Hiệusuất (%) Giá trị của phân đoạn (USD) Propane 180 1.5 2.7 Butane 175 2.2 3.85 Naphtha 180 5.6 10.08 Xăng super 220 20.8 45.76 JetA1 200 9.3 18.6 GOM 190 30.3 57.57 FO 80 24 19.2 Tiêu thụ nộibộ 80 5.9 4.72 Hao hụt 0 0.4 0 100 162.48 61
  32. Chương III: Các chỉ tiêu kinh tế củasự nâng cao giá trị sản phẩm ¾ Tính toán hiệuquả củanhàmáylọcdầu Chi phí dầu thô và chi phí sảnxuất (USD/tấn) Giá mua dầu thô (FOB) 117.6 Chi phí vận chuyển+ bảo hiểm 13.4 Hao hụtkhi vậnchuyển(0.35%) 0.5 Giá trị dầu thô tại cảng (CAF) 131.5 Chi phí vận chuyểntừ terminal đến NMLD 2.0 Chi phí nhiên liệu 4.7 Chi phí biến đổi (nhà máy với FCC) 5.0 Chi phí tổng 143.2 Hiệuquả củaNMLD khixử lý dầuthô(USD/tấn) 162.5 - 143.2 = 19.3 USD/tấn 63
  33. Chương III: Các chỉ tiêu kinh tế củasự nâng cao giá trị sản phẩm ¾ Chọn điểmcắt của phân đoạn Xăng và Kerosene Cơ sởđểđánh giá (USD/tấn) : Xăng nặng 186 (giá xuất khẩu + 6USD) Kerosene 200 (giá xuất khẩu) Gasoil 190 Nhậpkhẩu có d=0.845, xét chênh lệch tỷ trọng ta có: Gasoil 193.4 VGO 150 1 tấn kerosene = 0.7 tấn gasoil + 0.5 tấnxăng nặng – 0.2 tấnVGO Chi phí để sảnxuất thêm 1 tấn kerosene (marginal) (USD/tấn) 0.7*193.4 + 0.5*186 – 0.2*150 = 198.4 Hiệuquả: Tăng lợi nhuận: 200-198.4=1.6 USD Sảnxuấttối đa Kerosene 65
  34. Chương III: Các chỉ tiêu kinh tế củasự nâng cao giá trị sản phẩm ¾ Xét hiệuquả của phân xưởng reforming xúc tác Xác định giá trị củaXăng Super có chì USD/tấn Reformate 0.82*213 174.7 Xăng nhẹ 0.14*180 25.2 Butane 0.04*175 7.0 Chì (0.15g/l) 4.0 Xăng Super có chì 210.9 Giá FOB củaxăng Super: 220 USD/tấn(xuấtkhẩu) Vậnhànhở chếđộtối đacủa phân xưởng Reforming 67
  35. Chương III: Các chỉ tiêu kinh tế củasự nâng cao giá trị sản phẩm ¾ Xét hiệuquả của phân xưởng FCC Chất pha loảng, giảm độ nhớt ~ 30%GO+70%FO, 2.8%S (Fluxant) Giá trịđộnhớt: 0.3*190 + 0.7*85 = 116 USD/tấn Khấutrừ hàm lượng S: (2.5 so với2.8): (2.8-2.5)*(120-85)/(3.5-1) = 14 USD/%S Giá trị của VGO cracking Giá trị tương đương fluxant: VGO cracking: 116.5 - 4.2=112.3USD/tấn 112.3 + 6 + 10 = 128.3 (USD/tấn) Khả năng cracking: 6 USD/tấn Vậnchuyển: 10 USD/tấn Hiệuquả của FCC: 156.2 – 128.3 = 23.9 (USD/tấn) Tăng công suấtcủa phân xưởng FCC 69