Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

. Cơ sở khách quan :

  a. Bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX :

      Của xã hội Việt Nam : Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động :

-  Giai cấp phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy tàn, khủng hoảng. Triều Nguyễn từng bước khuất phục, lần lượt ký các hiệp ước đầu hàng thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp .

-  Chính sách thống trị của đế quốc Pháp làm chuyển biến, phân hóa xã hội Việt Nam . Giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản xuất hiện đã tạo tiền đề bên trong cho phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX . Chính sách đó đưa đến mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu đòi hỏi phải giải quyết giữa toàn thể dân tộc với đế quốc Pháp xâm lược .

pptx 99 trang thamphan 30/12/2022 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_1_co_so_qua_trinh_hinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. 2. Lưc lượng đại đoàn kết dân tộc : - Thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải dựa vào nền tảng, gốc rễ là khối liên minh công, nông, trí thức . “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đại đoàn kết đa số nhân dân, mà đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác. Đó là nền, gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác” ( Hồ Chí Minh toàn tập. tập7. tr 438). Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 4 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về © 2011 đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 7
  2. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc : a. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất : - Theo Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc không dừng ở quan niệm mà phải trở thành sức mạnh vật chất. Tổ chức để đại đoàn kết dân tộc trở thành lực lượng vật chất là Mặt trận dân tộc thống nhất . Dân tộc chỉ trở thành lực lượng cách mạng khi dân tộc được tập hợp, tổ chức, giác ngộ về mục đích đấu tranh, về đường lối chính trị đúng đắn. Nếu không được như vậy thì dù đông đến cả trăm triệu người cũng chỉ là số đông không có sức mạnh . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 4 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về © 2011 đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 9
  3. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc : Đây là nguyên tắc cốt lõi của chiến lược đại đoàn kết dân tộc . - Liên minh công, nông, trí thức là nền tảng vì : “Họ là người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, là các giai cấp đông đảo nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất và chí khí cách mạng của họ cũng chắc chắn, bền bỉ hơn các tầng lớp khác” ( Hồ Chí Minh toàn tập.t5.tr241 ). Hồ Chí Minh coi quan hệ giữa Mặt trận đoàn kết dân tộc và liên minh công, nông, trí thức là mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Mối quan hệ biện chứng đó tạo ra sức mạnh to lớn cho cách mạng mà không kẻ thù nào phá nổi . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về © 2011 đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 1
  4. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc : Để lãnh đạo được Mặt trận : • Đảng Cộng sản Việt Nam phải có chính sách mặt trận đúng đắn, phù hợp trong từng giai đoạn cách mạng . • Đảng phải dùng phương pháp giáo dục, thuyết phục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hóa. Hồ Chí Minh cho rằng quyền lãnh đạo của Đảng không phải do Đảng tự phong mà là do quần chúng tự thừa nhận . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về © 2011 đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 3
  5. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc : Nguyên tắc 2 : nguyên tắc hoạt động của mặt trận - Theo Hồ Chí Minh, hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất phải trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các giai cấp và tầng lớp nhân dân tham gia . Mặt trận chỉ có thể thực hiện được mục tiêu đoàn kết khi có sự nhất trí về mục tiêu và lợi ích . Theo Hồ Chí Minh thì chỉ có thể đoàn kết khi có chung mục đích, chung số phận. Nếu không suy nghĩ như nhau, không có chung mục đích, chung số phận thì dù có kêu gọi đoàn kết thế nào đi nữa đoàn kết vẫn không có được . → ĐỘC LẬP, TỰ DO là mục đích chung, là mẫu số chung của ngọn cờ đoàn kết, là nguyên tắc bất di, bất dịch để qui tụ, tập hợp đông đảo nhân dân . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về © 2011 đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 5
  6. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc : Nguyên tắc 3 : - Hoạt động của Mặt trận phải trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết rộng rãi, bền vững vì Mặt trận là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của cả dân tộc cho nên phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ. Hiệp thương dân chủ là : • Tất cả các vấn đề của Mặt trận phải được các thành viên của Mặt trận bàn bạc công khai đi đến nhất trí . • Đảng lãnh đạo Mặt trận nhưng chủ trương chính sách của Đảng cho Mặt trận phải trình bày trước Mặt trận và cùng với các thành viên Mặt trận bàn bạc, hiệp thương để đi đến thống nhất . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về © 2011 đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 7
  7. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc ; Nguyên tắc 4 : đoàn kết của Mặt trận phải là khối đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, thực sự, chân thành . Bởi lẽ Mặt trận là tập hợp của nhiều tầng lớp, tôn giáo, giai cấp, bên cạnh cái chung có cái riêng, bên cạnh cái tương đồng có cái khác biệt, cục bộ . Vì vậy hiệp thương dân chủ để nhân lên cái tich cực, thu hẹp cái khác biệt để đi đến thống nhất, đoàn kết . • Phải lấy cái chung để hạn chế cái riêng “cầu đồng tồn dị”. • Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết . • Phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, nhân ái . • Phải nêu cao tự phê bình và phê bình . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về © 2011 đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 9
  8. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Nghiên cứu, học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh theo 2 nội dung chính : 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Ba nội dung chính : ▪ Vai trò, vị trí của đạo đức ▪ Những phẩm chất đạo đức cơ bản ▪ Những nguyên tắc rèn luyện đạo đức Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới1
  9. 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề : “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa . Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” (Hồ Chí Minh toàn tâp.t 9.tr293) Muốn cho dân tin, dân phục không phải cứ viết lên trán chữ cộng sản mà được nhân dân yêu mến . Quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách đạo đức . “Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì” (Hồ Chí Minh toàn tập.t 5.tr 252 .253) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới3
  10. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh a. Quan diểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức : - Đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẩn của chủ nghĩa xã hội : Theo Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa xã hội hấp dẫn chưa phải ở lý tưởng cao quí, ở mức sống vật chất đầy đủ, ở tự do tư tưởng mà trước hết ở giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất đạo đức của những người cộng sản ưu tú . Chủ nghĩa xã hội trở thành nhân tố quyết định vận mệnh loài người không chỉ do chiến lược, sách lược cách mạng vô sản mà còn do phẩm chất đạo đức của người Cộng sản . Phẩm chất đạo đức cao quí là sức mạnh tạo nên sự hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội. Sức mạnh đó là chủ nghĩa nhân đạo Cộng sản. Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức trong sáng, vĩ đại cổ vũ nhân dân ta và nhân loại đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới5
  11. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng : - Trung với nước, hiếu với dân : Trung hiếu là mệnh đề có trong truyền thống dân tộc Việt Nam và các nước phương Đông (trung với vua, hiếu với cha mẹ) . Hồ Chí Minh đã đưa vào khái niệm trung, hiếu một nội dung mới là trung với nước, hiếu với dân . • Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao trùm mà mỗi người Việt Nam phải có. Trung với nước phải gắn với hiếu với dân . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới7
  12. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng : - Hiếu với dân :  Là thương dân  Tin dân  Hết lòng phục vụ nhân dân . Đối với cán bộ công chức Nhà nước hiếu với dân là : ➢ Nắm vững dân tính ➢ Hiểu rõ dân tài ➢ Cải thiện dân sinh ➢ Nâng cao dân trí . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới9
  13. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng : Hồ Chí Minh chỉ rõ ngày xưa bọn phong kiến nêu ra cần kiệm liêm chính nhưng không bao giờ thực hiện mà bắt nhân dân tuân theo để phụng sự cho quyền lợi của chúng. Nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân noi theo để đem lại hạnh phúc cho dân . Cần, kiệm, liêm, chính được Hồ Chí Minh sử dụng là mệnh đề có trong đạo đức truyền thống của dân tộc và các nước phương Đông nhưng với nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới1
  14. 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng : Kiệm : - Theo tư tưởng Hồ Chí Minh kiệm là phải tiết kiệm thời gian, của cải, công sức của dân, của nước . Kiệm còn là không được xa xỉ, hoang phí, phô trương hình thức. Hồ Chí Minh yêu cầu kiệm phải đi liền với cần, bởi cần mà không kiệm cũng giống như thùng không đáy . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới3
  15. 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng : Chính : - Là thẳng thắn, đúng đắn . Chính qui định tư cách con người, tư cách người cách mạng . Chính đối lập với gian tà, xảo trá . Hồ Chí Minh yêu cầu tư cách người cách mạng : • Đối với mình : không tự cao, tự đại, phải khiêm tốn học hỏi, phát triển cái hay, sửa chữa cái dở . • Đối với người : không xu nịnh người trên, không ghét người dưới, thật thà không dối trá . • Đối với việc : phải để việc công trên việc tư, việc thiện thì nhỏ mấy cũng phải làm, việc ác nhỏ mấy cũng phải trách . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới5
  16. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng : Chí công vô tư : • Là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị • Là vì dân, vì nước, lo cho dân trước, lo cho nước trước Theo Hồ Chí Minh thực chất của chí công vô tư là chủ nghĩa tập thể, là nối tiếp của cần, kiệm, liêm, chính . Hồ Chí Minh cho rằng chí công vô tư là phải nêu cao chủ nghĩa tập thể, từ bỏ chủ nghĩa cá nhân . • Chủ nghĩa tập thể đối lập với chủ nghĩa cá nhân. • Chủ nghĩa cá nhân là lối sống ích kỷ, thu vén cho riêng mình, chỉ thấy công lao của mình . Nó là vết tích của xã hội cũ, đồng minh của đế quốc, là thứ vi trùng độc ác . Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm, là kẻ thù gian xảo, quỷ quyệt . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới7
  17. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng : Thương yêu con người, sống có nghĩa, có tình : - Thương yêu con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất của con người mới . Theo Hồ Chí Minh người cách mạng là người giàu tình cảm cách mạng, có tình cảm cách mạng mới đi làm cách mạng .Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà chấp nhận hy sinh, gian khổ để đem lại độc lập, tự do, cơm áo, ấm no hạnh phúc cho nhân dân . • Là tình cảm dành cho những người nghèo khổ bị áp bức, bị bóc lột . Đó là tất cả những người lao động, không phân biệt màu da, tiếng nói, dân tộc . • Tình yêu thương con người phải được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân và thể hiện trong quan hệ hằng ngày của con người . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới9
  18. 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng : Tinh thần quốc tế trong sáng : - Theo tư tưởng Hồ Chí Minh tinh thần quốc tế là phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản . Nó bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt khỏi phạm vi quốc gia, dân tộc . Hồ Chí Minh là người đặt nền tảng vun đắp cho mối quan hệ đó : Quan san muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em . - Tinh thần quốc tế là chủ nghĩa quốc tế vô sản Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 8 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới1
  19. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới : Ba nguyên tắc để rèn luyện, xây dựng đạo đức mới : ▪ Nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức ▪ Phải tu dưỡng, rèn luyện suốt đời ▪ Xây dựng đạo đức mới phải đi đôi với cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân, thói phi đạo đức . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 8 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới3
  20. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới : • Hồ Chí Minh thẳng thắn chỉ ra căn bệnh quan liêu, coi thường quần chúng của một số cán bộ “vác mặt làm quan cách mạng” nói mà không làm, “miệng thì nói dân chủ nhưng làm việc theo lối “quan” chủ, miệng thì nói “phụng sự quần chúng” nhưng họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng, làm tổn hại uy tín của Đảng và Chính phủ trước nhân dân” (Hồ Chí Minh toàn tập. t6.tr292) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 8 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới5
  21. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới : Nêu gương về đạo đức, đạo làm gương : Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực trên tất cả các lĩnh vực . Hồ Chí Minh đào tạo các thế hệ cách mạng không chỉ bằng tư tưởng cách mạng tiên phong mà còn bằng chính tấm gương đạo đức cao đẹp của mình để mọi người noi theo . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 8 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới7
  22. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới : Xây : là giáo dục những chuẩn mực đạo đức mới, trong đó tự rèn luyện là yêu cầu hết sức cần thiết của mỗi người .Trong tự rèn luyện, Hồ Chí Minh yêu cầu phải chiến thắng kẻ thù ngay trong mỗi người . Chống : là loại bỏ dần cái sai, cái lạc hậu, vô đạo đức trong đời sống hàng ngày . Hồ Chí Minh coi nhiệm vụ xây và chống trong rèn luyện đạo đức cũng là “cuộc chiến đấu khổng lồ” giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa cách mạng và phản cách mạng. Để giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu đó phải hình thành được phong trào quần chúng rộng rãi để tiến hành cuộc đấu tranh thì cái mới, cái tiến bộ mới có thể chiến thắng. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 8 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới9
  23. 1.Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới : Tu dưỡng đạo đức suốt đời : - Đạo đức cách mạng là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc lập tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân . Chỉ có trong hành động đạo đức cách mạng mới bộc lộ rõ những giá trị của mình vì vậy phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức suốt đời cũng như việc “rửa mặt hàng ngày” . “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống . Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. (Hồ Chí Minh toàn tập.t9.tr293) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 9 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới1
  24. 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : - Về nhận thức phải xác định đúng vai trò, vị trí của đạo đức : • Đạo đức là những qui tắc, chuẩn mực, quan niệm về các giá trị hình thành nhân cách con người được xã hội thừa nhận, đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách để tạo nên giá trị con người . • Đạo đức tôn vinh giá trị con người, tạo ra sức mạnh nội sinh để con người tồn tại, vượt qua thử thách và phát triển . Nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong đời sống của mỗi cá nhân, Hồ Chí Minh không phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường, mỗi người có công việc và vị trí khác nhau nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 9 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới3
  25. 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : - Phải kiên trì rèn luyện 3 đức tính : • Trung thành • Tận tụy • Thật thà, chính trực - Xác định rõ nhiệm vụ bản thân : . Trong học tập : học để làm gì, học để phục vụ cho ai . . Trong rèn luyện : xác định rõ ai là bạn, ai là thù, xác định rõ cái tốt, cái xấu, có thái độ rõ ràng trước cái đúng,cái sai . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 9 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới5
  26. 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh b. Nội dung học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Khuyết điểm : Một bộ phận sinh viên - Phai nhạt niềm tin - Mất phương hướng phấn đấu - Không có ý chí lập thân, lập nghiệp - Chạy theo lối sống thực dụng, dựa dẫm, thiếu trách nhiệm - Thờ ơ với gia đình, với xã hội, nghiện ngập, hút xách, cờ bạc Khuyết điểm trên của sinh viên đã đến mức cảnh báo, không thể coi thường . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 9 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới7
  27. 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh b. Nội dung học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Bốn : học tấm gương về ý chí, nghị lực, tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua thử thách, khó khan để đạt mục đích cuộc sống. - Ngoài học ở Hồ Chí Minh 4 điều trên còn phải có sự phối hợp của các nhân tố : • Sự tự tu dưỡng, rèn luyện của bản thân mỗi người • Thực hành đạo làm gương • Có sự hướng dẫn của dư luận xã hội của pháp luật . Nếu coi thường một trong ba nhân tố trên việc học tập, rèn luyện sẽ khó đạt kết quả tốt . Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 9 Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 7. Tư tưởng HCM về văn hóa © 2011 đạo đức và xây dựng con người mới9