Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất đặc trưng của CNXH

lQuan điểm của các nhà kinh điển.

lQuan điểm của Hồ Chí Minh:

ØChế độ xã hội do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, một xã hội công bằng, hợp lý; là công trình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
 

ppt 17 trang thamphan 30/12/2022 580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_3_tu_tuong_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1
  2. 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CNXH 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam ▪ Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ phương diện kinh tế. ▪ Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ khát vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để. 3
  3. 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất đặc trưng của CNXH ⚫ Quan điểm của các nhà kinh điển. ⚫ Quan điểm của Hồ Chí Minh: ➢ Chế độ xã hội do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, một xã hội công bằng, hợp lý; là công trình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng. 5
  4. Mục tiêu cụ thể: ▪ Về chính trị, xây dựng chế độ nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân. ▪ Về kinh tế, phát triển công-nông nghiệp hiện đại, khoa học-kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột xoá bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng cải thiện. ▪ Về văn hoá – xã hội, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển văn hoá nghệ thuật ▪ Về con người: trước hết Người quan tâm đến tư tưởng XHCN, có đức và tài. 7
  5. ▪ Tác động cả chính trị và tinh thần của người lao động. Người coi trọng cả văn hoá, khoa học, giáo dục là động lực không thể thiếu của chủ nghĩa xã hội. ▪ Sử dụng vai trò điều tiết của các nhân tố khác như: văn hoá, đạo đức, pháp luật đối với hoạt động của con người. ✓ Động lực bên ngoài: sức mạnh thời đại, ĐKQT ✓ Khắc phục lực cản, yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn năng lượng vốn có của chủ nghĩa xã hội. 9
  6. ➢ Nhiệm vụ lịch sử và nội dung xây dựng CNXH ở Việt Nam: - Nhiệm vụ lịch sử: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới mà xây dựng là chủ yếu và lâu dài - Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội: ▪ Chính trị: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ▪ Kinh tế ▪ Văn hoá - xã hội - Các nhân tố đảm bảo thắng lợi của CNXH ở Việt Nam 11
  7. 2.2.1. Bước đi Qua nhiều bước “bước ngắn, bước dài tuỳ theo hoà cảnh ”; mặt khác lại phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. Các bước cụ thể: ▪ Nông nghiệp ▪ Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp ▪ Đặc biệt lưu ý vai trò của công nghiệp hoá. 13
  8. HẾT Chóc c¸c em häc tèt 17