Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương IV: Phương pháp hình chiếu vuông góc - Trần Ngọc Tri Nhân

I. CÁC PHÉP CHIẾU

2. Phép chiếu song song

  - Biểu diễn dạng Trục đo: không cần thể hiện độ xa gần.

  - Thường để biểu diễn vật thể nhỏ: chi tiết máy…

3. Phép chiếu vuông góc

P    : Mặt phẳng hình chiếu

AA' : Tia chiếu

A'    : Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P

ppt 44 trang thamphan 02/01/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương IV: Phương pháp hình chiếu vuông góc - Trần Ngọc Tri Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ve_ky_thuat_co_ban_chuong_iv_phuong_phap_hinh_chie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương IV: Phương pháp hình chiếu vuông góc - Trần Ngọc Tri Nhân

  1. VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG IV :PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
  2. I. CÁC PHÉP CHIẾU 1. Phép chiếu xuyên tâm: P : Mặt phẳng hình chiếu S : Tâm chiếu SA : Tia chiếu A' : Hình chiếu của điểm A từ tâm chiếu S lên mặt phẳng hình chiếu P BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  3. I. CÁC PHÉP CHIẾU BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  4. I. CÁC PHÉP CHIẾU 2. Phép chiếu song song - Biểu diễn dạng Trục đo: không cần thể hiện độ xa gần. - Thường để biểu diễn vật thể nhỏ: chi tiết máy BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  5. I. CÁC PHÉP CHIẾU 3. Phép chiếu vuông góc P : Mặt phẳng hình chiếu AA' : Tia chiếu A' : Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  6. I. CÁC PHÉP CHIẾU BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  7. II. CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC ◼ Tính chất 1: Hình chiếu vuông góc của một đường thẳng là một đường thẳng BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  8. II. CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC ◼ Tính chất 3: Tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng song song được bảo toàn quan phép chiếu vuông góc AC/CD = A’B’/C’D’ BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  9. III. PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  10. ◼ Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  11. ◼ Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  12. 2.Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  13. ◼ Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  14. ◼ Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc ◼ A3: Hình chiếu cạnh điểm A ◼ A1A3: Đường gióng ngang ◼ A1Az: Độ xa cạnh điểm A BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  15. ◼ Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng thường BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  16. ◼ Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt ◼ Đường mặt là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  17. ◼ Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt ◼ Đường thẳng chiếu đứng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  18. ◼ Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt ◼ Đường thẳng chiếu cạnh là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  19. ◼ Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng đặc biệt ◼ Mặt phẳng chiếu đứng/bằng/cạnh là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng/bằng/cạnh. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  20. 06 ghi nhớ về hình chiếu thứ ba của miếng phẳng “nghiêng” BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  21. 06 ghi nhớ về hình chiếu thứ ba của miếng phẳng “nghiêng” BIỂU DIỄN VẬT THỂ
  22. Hình chiếu thứ ba của miếng phẳng dạng “trực diện” BIỂU DIỄN VẬT THỂ