Báo cáo thực tập sản xuất môn Khoan và khai thác dầu khí

CHƯƠNG 1: KIẾN TẬP TẠI CÁC CÔNG TY, XÍ NGHIỆP, XƯỞNG TẠI VŨNG TÀU

  1. Xưởng Halliburton

Thời điểm kiến tập: 8 giờ sáng thứ ba 24/7/2018.

1.1.1 Giới thiệu công ty

Halliburton là công ty dịch vụ mỏ dầu là công ty lớn thứ 2 thế giới với các hoạt động tại hơn 70 quốc gia. Nó có hàng trăm công ty con, chi nhánh, thương hiệu và các bộ phận trên toàn thế giới và sử dụng hơn 50.000 nhân viên.

Công ty có trụ sở chính tại văn phòng North Belt ở Houston, bang Texas, và văn phòng ở Dubai, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (mở cửa tháng 3 năm 2007), Chủ tịch và Giám đốc điều hành David J. Lesar.

doc 107 trang thamphan 29/12/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thực tập sản xuất môn Khoan và khai thác dầu khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_thuc_tap_san_xuat_mon_khoan_va_khai_thac_dau_khi.doc

Nội dung text: Báo cáo thực tập sản xuất môn Khoan và khai thác dầu khí

  1. 1.5 Xí nghiệp tăng sản lượng Vietsovpetro Thời điểm kiến tập: 14 giờ chiều thứ tư ngày 8/8/2018 1.5.1 Xưởng Acid và Coil Tubing: Khi bắn mở vỉa hoặc sau quá trình sửa chữa giếng, thành hệ sẽ bị nhiễm bẩn thì để cải thiện được hệ số skin cho thành hệ và đưa giếng vào khai thác một cách hiệu quả thì thông thường xử lý acid được sử dụng. Dung dịch acid sẽ được đưa vào thành hệ, làm sạch thành hệ, dung dịch acid phải chứa các chất ức chế ăn mòn để khi đưa nó vào thành hệ tránh ăn mòn các thiết bị lòng giếng. Trước đây để đưa dung dịch acid vào để xử lý vùng cận đáy giếng thì người ta bơm trực tiếp vào chuỗi string khai thác nhưng việc làm này gây ăn mòn các thiết bị lòng giếng, gây hư hỏng các thiết bị quan trọng trong lòng giếng. Do đó hiện nay người ta sử dụng công cụchuyên dụng cho công tác xử lý acid vùng cận đáy giếng đó là sử dụng coil tubing. Coil tubing là một ống kim loại có thể uốn cong được và có đường kính nhỏ hơn đường kính ống khai thác. 1.5.2 Hóa phẩm Acid: Acid được sử dụng trong xử lý giếng khoan rất đa dạng, phụ thuộc vào độ nhiễm bẩn của thành hệ và tính chất của từng thành hệ mà có những dung dịch acid khác nhau được sửdụng. Nhưng nhìn chung thì có 3 loại acid hay được sử dụng đó là: • Acid Hydrochloric (HCl): được sử dụng rộng rãi với nồng độ thường lên tới 28%. Nó phản ứng và hòa tan các vật liệu cacbonat (CaCO3) và dolomite có trong thành hệ từ đó làm sạch và tăng độ thấm cho thành hệ. Dung dịch acid hydrocloric thường được thêm các chất ức chế ăn mòn do bản thân nó là một acid có tính ăn mòn cao đối với các vật liệu làm bằng thép thông thường • Acid hữu cơ: bao gồm 2 loại chủ yếu hay được dùng là Acid Axetic (CH3COOH) và Acid Fomic (HCOOH). Hai loại acid này cũng được dùng để phản ứng và hòa tan dolomite, tuy nhiên tốc độ phản ứng chậm hơn so với HCl. Loại Acid này thường được sử dụng thay thếcho HCl ở những giếng có nhiệt độ cao. Sử dụng acid loại này sẽ có 2 thuận lợi đó là: không ăn mòn nhôm và thép ở nhiệt độ dưới 90⁰C, do đó không yêu cầu chất ức chế ăn mòn, thuận lợi còn lại là tránh sự lắng đọng các hydroxit sắt nhờ vào trung hòa các ion sắt trong dung dich axit. • Hỗn hợp acid HCl và HF: thường được sử dụng để xử lý vùng cận đáy giếng trong thành hệ cát kết. Hỗn hợp acid luôn có pH thấp để tránh tạo thành những lắng đọng bất lợi.Trong xí nghiệp Vietsopetro có sử dụng nhiều loại acid khác nhau. Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên không được giới thiệu nhiều về các loại acid. Theo quan sát thì trong các loại acid được sử dụng trong Vietsopetro có CI-31. Để thực hiện xử lý acid vùng cận đấy giếng ngoài dung dịch acid phù hợp còn cần có những thiết bị phụ trợ như máy bơm, đường dẫn dung dịch acid. Tất cả các thiết bị này phải được được thiết kế có lớp Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 90
  2. 1.5.3 Cụm thiết bị Coil Tubing Coil tubing được làm từ một loại thép đặc biệt, có thể uốn cong nhưng vô cùng bền. Hiện tại chỉ có Mỹ mới có thể chế tạo được Coil Tubing. Mỗi cuộn Coil tubing được dài khoảng 15000 ft với chi phí khoảng 100.000 USD. Coil tubing sẽ được sản suất từng đoạn nhỏ rồi được hàn lại với nhau. Coil tubing thường được sản xuất với loại hợp kim đặc biệt và có lớp chống ăn mòn bên ngoài. Coil tubing có thời hạn sử dụng nhất định, dựa vào số lần kéo ra kéo vô mà sẽ được bỏ đi và không được sử dụng nữa. Coil tubing được sử dụng trong quá trình can thiệp giếng để bơm acid, ngoài ra nó còn được sử dụng trong quá trình gọi dòng có sử dụng khí nito. Trong quá trình này khí nito sẽ được đưa vào coil tubing và đi xuống giếng để làm giảm cột dung dịch trong giếng làm cho dầu dễ lên trên bề mặt. Để có được khí nito bơm vào giếng thì khí nito sẽ được hóa lỏng ở -196⁰C, trong các bình chứa khí nito sau đó mới được vận chuyển ra giàn. Nhà máy chuyên sản xuất nito lỏng cho Vietsopetro là nhà máy sản xuất khí nito ở Khu Công nghệ cao, quận 9 TP.HCM. Coil tubing cũng được sử dụng trong khoan giếng than gầy và bơm trám xi măng. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 92
  3. 1.6 Phòng dung dịch khoan Vietsovpetro Thời điểm kiến tập: 14 giờ chiều thứ ba ngày 14/8/2018 1.6.1 Thiết bị quan sát và ứng dụng 1.6.1.1 Bản thiết kế giếng khoan Khi bắt đầu khoan 1 giếng phải có bản thiết kế giếng khoan, bản thiết kế gồm có về độ sâu, góc nghiêng, chia hố khoan từng đoạn, mỗi đoạn sẽ lựa chọn 1 hệ dung dịch phù hợp (lựa chọn các thông số tỷ trọng dung dịch, loại dung dịch, ), bộ khoan cụ, 1.6.1.2 Thiết bị đo độ nhớt: Phễu đo độ nhớt Dùng để đo độ nhớt qui ước của dung dịch khoan, chỉ số chảy loãng của dung dịch biểu thị bằng thời gian cho dung dịch chảy qua lỗ phễu có đường kính 4,5mm. • Cấu tạo: Gồm phễu hình nón với ống chảy có thể tích 700cm 3 ống chảy dài 100mm, đường kính = 5mm. Cốc đong có dung tích 500cm3. • Phương pháp đo: Bịt ngón tay ở đáy phễu, đổ dung dịch qua lưới lọc tới khi đầy phễu (700ml). Bấm thời gian, đồng thời thả ngón tay ra cho dung dịch chảy vào đầy cốc bên dưới (500ml). Độ nhớt biểu kiến được tính bằng giây khi dung dịch chảy đầy cốc. 1.6.1.3 Thiết bị đo lưu biến: Máy Fan Viscometer Đọc trực tiếp hiển thị thông số lưu biến trên thiết bị đo Viscometer. Thiết bị này có thể đọc ở 6 tốc độ: 600; 300; 200; 100; 6 và 3 vòng/phút. Các tốc độ quay 600; 300 vòng/phút dùng để xác định độ nhớt biểu kiến, độ nhớt dẻo và ứng lực cắt động. Tốc độ 3 vòng/phút, để đo độ bền gel. Tốc độ 6 vòng/phút Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 94
  4. g/cm3 và PPG, bọt thủy ngân cân bằng và con trượt. Khoảng đo của cân từ (0.8-2.7) g/cm 3 hoặc (7.0- 23.0) PPG • Phương pháp đo: Đong đầy cốc bới dung dịch cần đo. Đậy nắp cân và lau sạch phần dung dịch thừa trên nắp cân, Điều chỉnh con trượt trên đòn cân, dựa vào bọt khí sao cho cân đạt thăng bằng. Đọc tỷ trọng cân được khi cân đã thăng bằng. • Hiệu chỉnh cân: Trước mỗi lần đo phải căn chuẩn lại dụng cụ bằng nước cất có trọng lượng riêng chuẩn bằng 1 g/cm3. Không được sai số quá +/-0.009 g/cm3. Nếu sai số vượt quá mức cho phép thì phải hiệu chỉnh lại, hoặc mang đi sửa chữa. Có thể hiệu chỉnh cân bằng cách vặn con ốc ở đầu cán cân để thêm hoặc bớt các viên bi, chỉnh cho số đo trọng lượng riêng nước cất đúng bằng 1 g/cm3. 1.6.1.5 Thiết bị đo độ thải nước ở nhiệt độ phòng: Filtrer Press – API (Mỹ) Gồm 6 cốc chứa dung dịch khoan đường kính 76.2mm và cao 64mm được chế tạo bằng vật liệu ngăn ngừa ăn mòn và chịu được áp lực bên trong khi lọc. Phần đáy của cốc đặt vừa tấm lưới đỡ bằng kim loại và giấy lọc theo API có đường kính 9cm. thể tích cốc chứa 45.8 với sai số 0.6 cm 3. Bên dưới ống thoát nước là ống đong thủy tnh có chia vạch thể tích (ml) đựng nước lọc. Phần nắp cốc nối với ống dẫn khí nén. Phương pháp đo: Làm sạch và khô cốc. Đổ dung dịch khoan vào cốc đã lắp giấy lọc API, đến cách miệng cốc khoảng 1cm, đậy nắp cốc lại và lắp vào hệ thống tạo áp suất 100psi. Giữ áp suất ổn định 100 psi trong vòng 30 phút nhờ thiết bị gia áp, đọc thể tích filtrat (ml), tại thời điểm 7.5 phút và 30 phút. Độ thải nước chuẩn (Bc), được xác định bằng công thức: Bc = 2*(B30’-B7.5’) đơn vị: ml/30 phút. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 96
  5. Chuyển sang chế độ momen, ép cần momen lên đến giá trị 150 pound/inch theo dõi kim đo trong vòng 5 phút, đọc giá trị khi kim ổn định, sau 5 phút. Đây là giá trị momen biểu kiến thể hiện mức độ bôi trơn của dung dịch khoan. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 98
  6. • Cung ứng nhân lực cho dịch vụ khoan và sửa giếng. • Bơm trám xi măng và kiểm tra độ kín giếng khoan. • Dịch vụ dung dịch và hóa phẩm khoan. • Cung cấp cần khoan, ống chống, đầu treo ống chống lửng. • Dịch vụ ống mềm (CTU) • Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị khoan, lấy mẫu. • Cho thuê và bảo dưỡng thiết bị khoan. • Cho thuê giàn khoan. 1.7.1.5 Đối tác – Dự án: Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng đã và đang hoạt động trên các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Vải Thiều, Cam, Sói, Rồng - Đồi Mồi, Gấu Trắng, Mèo Trắng, Thỏ Trắng, Đại Bàng và Thiên Ưng. • Đã khoan trên 500 giếng, trong đó có một số giếng với độ sâu gần 5,500 mét. • Đã khoan trên 2,4 triệu mét khoan. • Sửa chữa lớn trên 800 lượt các giếng khai thác và bơm ép. • Tiến hành hủy 36 giếng. Xí nghiệp cung cấp dich vụ khoan, sửa chữa và hủy giếng chất lượng cao với nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và nhiều năm kinh nghiệm cho nhiều khách hàng như: VRJ, PVN, PVEP - BITEXCO, ZARUBEZHEFT trên các mỏ Cá Tầm, Nam Rồng – Đồi Mồi, Bồ Câu, Quýt 1.7.2 Thiết bị và ứng dụng 1.7.2.1 Choòng khoan Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 100
  7. Những chức năng cơ bản của bộ khoan cụ là: - Truyền chuyển động quay của bàn rôto tới choòng khoan hoặc nhận mô men của động cơ đáy. - Tuần hoàn dung dịch. - Tạo tải trọng lên choòng. - Dẫn hướng và điều khiển quỹ đạo của choòng trong quá trình khoan. Thành phần của bộ khoan cụ: - Chuỗi cần khoan: Là phần dài nhất của bộ khoan cụ. Các cần khoan được nối với nhau thành chuỗi cần khoan nhờ các đầu nối. - Bộ dụng cụ đáy: + Cần khoan nặng (HWDP): Hay còn gọi là cần khoan thành dày, là cần trung gian giữa cần khoan và cần nặng. Cần khoan nặng có đường kính ngoài bằng với đường kính của cần khoan nhưng có đường kính trong nhỏ hơn, làm cho thành của cần khoan nặng dày hơn thành của cần khoan. Mục đích chính là tăng độ dẻo, giảm ứng suất do chênh lệch đường kính giữa cần khoan và cần nặng. + Cần nặng (Drill Collar): Chức năng chính là cung cấp tải trọng trực tiếp lên choòng để phá hủy đất đá ở đáy giếng khoan. Cần nặng có đường kính, trọng lượng và độ cứng lớn đảm bảo độ bền nén, tính ổn định cho bộ dụng cụ đáy và choòng khoan, tăng tính ổn định trong khi khoan. Cần nặng có hai loại chính là cần nặng thường và cần nặng xoắn, có tác dụng giảm diện tích tiếp xúc với thành hệ, giảm nguy cơ kẹt bộ khoan cụ. + Stabilizer: Là loại đầu nối có gắn các cánh phá hủy đất đá trên thân với mục đích giảm giao động bộ khoan cụ, giảm nguy cơ gây sự cố. Có hai loại Stabilizer là Stabilizer cánh quay và Stabilizer cánh cố định. + Búa thủy lực: Được sử dụng để tạo ra xung hướng lên hoặc hướng xuống để giải phóng bộ khoan cụ khỏi điểm kẹt. Búa hoạt động theo nguyên lý cơ học (lò xo), thủy lực hoặc kết hợp cơ học – thủy lực. Phần lớn các búa thủy lực đều có thể tạo xung hai chiều, một số ít chỉ có thể tạo xung một chiều. + Động cơ đáy: Sử dụng để khoan giếng định hướng. Có hai loại động cơ đáy là động cơ tuabin và động cơ thể tích PDM. Động cơ thể tích PDM làm cho choòng quay mà không cần quay bộ khoan cụ. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 102
  8. 1.7.2.3 Đối áp BOP a. Chức năng chính Thiết bị đối áp được lắp đặt ở mặt bích ở đầu cột ống chống của ống chống sau cùng đã được trám xi măng. Các đối áp và thiết bị đi kèm của chúng có các chức năng: Đảm bảo đóng giếng trong trường hợp gặp các tầng chứa chất lỏng có áp suất lớn hơn áp suất thủy tĩnh của cột dung dịch khoan; Cho Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 104
  9. CHƯƠNG 2: CÁC CHỨNG CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 2.1.Vận hành mô hình khoan Cyber chair X2(Onshore) Thời gian học: Từ ngày 25/7/2018 đến ngày 30/7/2018 Địa điểm: phòng A601, PVMTC. Nội dung học: • Quy trình kéo thả cần • Quy trình tháo lắp cần đơn cần ba • Quy trình khoan với cần ba • Quy trình xử lý giếng, đóng BOP khi gặp kick Mô hình học: Mô hình ghế Cyber chair X2. 2.1.1 Giới thiệu: Cyber chair X2 là mô hình mô phỏng khoan, xử lý giếng tân tiến của hãng Endeavor, được sử dụng ở các cơ sở đào tạo kỹ sư khoan và xử lý giếng nổi tiếng trên thế giới. Đạt tiêu chuẩn quốc tế, mô hình giúp học viên có cái nhìn trực quan về các quá trình trong khoan như kéo thả cần, tiếp cần, đóng BOP, kiểm soát giếng, mà không cần phải ra giàn khoan thực tế, giúp giúp tiết kiệm kinh phí, đảm bảo an toàn và cung cấp một cách trọn vẹn nhất kiến thức về một quá trình khoan thực tế. Hiện tại, PVMTC đang có 4 mô hình Cyber chair phục vụ quá trình đào tạo các kỹ sư. Mô hình này mô phỏng quá trình khoan bằng topdrive. 2.1.1.1 Bao gồm • 1 ghế kíp trưởng • joystick để điều khiển elevator và roughneck cùng các nút điều chỉnh kích thước ghế. • màn hình hiển thị hình ảnh, thông số trong quá trình khoan • touch tablet điều khiển các quy trình như gọi công nhân tháo slip, kiểm soát bơm, tốc độ quay của topdrive, đóng mở BOP, ghi lại số liệu giếng để tính toán kill mud. • Các nút điều khiển như khoá an toàn elevator, núm vặn để xoay elevator, khoá clamp nối cần khoan vào topdrive. • 1 remote choke. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 106
  10. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 108
  11. 1.2 Các quy trình được học 1.2.1 Kéo thả cần: Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 110
  12. 1.2.4 Quy trình đóng BOP khi có kick: Kick xuất hiện khi dòng hồi về vượt quá giá trị 2%, ROP giảm. 1.2.4.1 Đóng cứng – Hard Shut-in • Thực hiện tắt topdrive, kéo cần lên một đoạn bằng 1 cần đơn • Tắt bơm • Thực hiện đóng BOP (đối áp vạn năng của Annular) • Mở đường choke line • Quan sát và ghi lại SIDPP và SICP khi giếng đã ổn định để thực hiện bơm dung dịch dập giếng 1.2.4.2 Đóng mềm – Soft Shut-in • Mở trước manual choke 30% • Thực hiện tắt topdrive, kéo cần lên một đoạn bằng 1 cần đơn • Tắt bơm • Thực hiện đóng BOP • Quan sát và ghi lại SIDPP và SCIP khi giếng đã ổn định để thực hiện bơm dung dịch dập giếng Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 112
  13. o Máy 1: Điều chỉnh hệ thống đầu giếng và H.P Separator, và Degassing Drum. o Máy 2: Điều chỉnh M.P Separator và hệ thống máy bơm piston đường nước. o Máy 3: Điều chỉnh L.P Separator, Coaleser, hệ bơm ly tâm và Oil Export. Máy 1: Điều chỉnh hệ thống đầu giếng và H.P Separator, và Degassing Drum. - Reset các PSD 3.0, 3.1, 4.1, 4.2, và reset các PSD cho 4 valve Surface Safety Valve (SSV). - Quay về màn hình OIL WELL 1 TO 4 để mở giếng o Mở lần lượt các valve : SSV, Master Valve, Valve về Manifold, Wing Valve và Valve Choke. Riêng Valve Choke mở 20% o Để khơi thông toàn hệ thống, ban đầu chỉ mở lưu lượng của một giếng, sau đó tăng dần bằng cách mở thêm các giếng 2, 3, 4. - Đến màn hình PRODUCTION MANIFOLD, mở By-Pass Valve để cân bằng áp trước và sau valve chính, đợi 2 phút, tiếp tục mở Van Chính về High Pressure Separator (H.P Separator). Lúc này, dầu bắt đầu chảy về HP Separator Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 114
  14. o Ở màn hình H.P SEPARATOR HYDROCYCLONES, nước qua máy nén để gia áp nước lên, tiếp theo mở các valve để dẫn dòng về bình tách Produced Water Degassing Drum, lưu ý mở valve để điều khiển dòng. Thiết bị Degassing Drum giúp tách phụ trợ cho bình tách H.P Separator để loại bỏ sạch nước.Tiếp theo, lượng nước tách ra sẽ qua Produced Water Booster Pump để đi theo một trong hai đường. Một là đi qua valve dưới để xả bỏ, hai là đi qua hệ thống bơm ly tâm để bơm ép ngược vào tầng nước đáy để duy trì áp suất vỉa .Lượng dầu tách ra sẽ đi qua cửa Close Drain để đi về bình tách áp thấp LPS. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 116
  15. Máy 2: Điều chỉnh M.P Separator, hệ bơm piston đường dầu và Crude Oil Heater. - Ở màn hình M.P SEPARATOR, dựa vào bộ điều khiển mực để đóng/mở van 20XV2007 để dầu đi qua Crude Oil Heater, nơi dầu sẽ được gia nhiệt. Trong khi hoạt động, áp suất MPS có thể tăng cao hơn mức xả AUTO của Flare, do đó cần quan sát và thay đổi Output trên bộ điều khiển áp suát ra Flare theo chế độ Manual (20PC2014A và 20PC2014B). - Ở màn hình CRUDE OIL HEATER (COH), mở các van 20XV4001 và 20XV4002 để cho dầu đi qua bình gia nhiệt (Crude Heater). Sau đó, mở van dòng hơi nóng 55XV1001 để cung cấp nhiệt cho bình. - Từ màn hình COH, click vào MP Steam để chuyển đến màn hình STEAM TURBINE. Tại đây, mở van 80HV0002 và điều chình bộ điều khiển 80PC0011 về AUTO để có dòng khí nóng về Crude Heater. - Tất nhiên, việc điều chỉnh hơi sẽ được tiến hành sau khi hoàn thành việc điều chỉnh nguồn lấy nước từ Sea Water và hệ thống bình đun hơi từ màn hình STEAM DRUM. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 118
  16. Từ hình trên, ta mở Feed Water Pump 55PA004A để cung cấp dòng nước qua van điều khiển 55LV0005B dẫn đến bộ phận Economiser, bơm 55PA004B tắt để dự phòng. Nước sẽ đi từ phần trên Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 120
  17. Máy 3: Điều chỉnh L.P Separator, Coaleser, hệ bơm ly tâm và đường ống về Tanker. - Để điều khiển L.P Separator (LPS), cần quan sát ở 2 màn hình L.P SEPARATOR và đường ống dẫn về Tanker - OIL EXPORT. - Mở van dẫn từ Hydrocyclone về LPS, mở van chính qua Coalescer. Van chính này dùng dẫn nước và tách dầu một lần nữa tại Coalescer. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 122
  18. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 124
  19. - Dầu sau đó được vận chuyển qua hệ thống pipeline với độ dài mô phòng là 50 km về các bể chứa Storage Tanks. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 126
  20. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 128
  21. một đĩa hình nêm( côn) để đóng mở van. Đĩa van được kết nối với một trục vít và trục vít lại kết nối với tay quay vô lăng, khi quay vô lăng sẽ nâng hoặc hạ trục vít đồng thời đĩa van nâng hoặc hạ xuống để đóng, mở van. 2.3.3 Van bịt (Plug valve) Van nút là loại van có phần điều chỉnh dòng chảy (cửa van) có dạng nút. Cửa van được chế tạo bằng kim loại và có khe hở xuyên suốt cửa van cho dòng chảy đi qua. Vị trí của van được điều chỉnh bằng việc vặn tay quay. Tay quay ở đầu phía trên của cần van trong van nút chuyển động theo cùng một hướng với khe hở của cửa van. Khi tay quay nằm song song với đường ống thì van ở vị trí mở. Khi van ở vị trí mở hoàn toàn thì dòng chảy đi qua van là đường thẳng còn khi nó ở vị trí điều tiết thì dòng chảy qua van sẽ tạo xoáy và xảy ra sự sụt áp. Van nút thường không được dùng cho mục đích điều chỉnh dòng chảy vì khi nó ở vị trí điều tiết thì cửa van sẽ bị mài mòn không đồng đều. 2.3.4 Van một chiều (Check valve) Van một chiều là thiết bị bảo vệ đường ống dẫn, cho phép dòng chất lỏng-khí đi qua chỉ theo 1 hướng nhất định và ngăn cản dòng theo hướng ngược lại. Van một chiều được sử dụng để bảo vệ các thiết bị của mạch thủy lực như ống dẫn, máy bơm, bình chứa, v.v. Ngoài ra van một chiều còn có tác dụng ngăn ngừa sự mất mát chất lỏng-khí khi có sự cố rò rỉ, hỏng hóc ống dẫn. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 130
  22. 2.3.6 Van bướm (Butterfly valve) Van bướm là một van có thể được sử dụng để cô lập hoặc điều chỉnh dòng chảy. Cấu tạo: Thân van: Thân van của van bướm tương tự như một vòng kim loại trên thân van có những lỗ dùng để định vị vào đường ống bởi các bulon và đai ốc. Đĩa van: Đĩa van là một tấm kim loại nó làm nhiệm vụ điều khiển dòng chảy (đóng hoặc mở dòng chảy) thông qua cơ cấu điều khiển hoặc tay quay Seat ring: Là vòng làm kín giữa thân van và đĩa van khi van thực hiện quá trình đóng van hoàn toàn. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 132
  23. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 134
  24. Năng lượng vận chuyển trong hệ thống này được cung cấp từ bộ phận bơm và tuabine. Phần này bao gồm các thiết bị: • Lean Solvent Pump A (P-03A) - Motor Driven • Lean Solvent Pump S (P-03S) - Motor Driven • Lean Solvent Pump B (P-03B) - Hydraulic Turbine Driven • Hydraulic Turbine (X-02) Dòng rich amine sau khi trao đổi nhiệt với dòng lean amine tại E02 sẽ được đưa trở lại Flash Drum đi qua thiết bị quay tubine máy bơm thủy lực và hệ thống bypass valve. Dòng rich amine với áp suất cao sẽ làm chạy tubine thủy lực (X-02) khi nó đi qua làm cho bơm lean amine P-03 hoạt động làm tăng thêm nguồn rich amine quay về do đó sinh ra thêm năng lượng để quay tubine. Một phần rich amine sẽ di chuyển qua bypass valve LV101B&C và đi vào Flash Drum (D-01). Dòng lean amine từ đáy của stripper column T-02 được bơm vào bình hấp thụ thông qua các bơm lean amine A, S và B.bơm P03-A và P03-S là loại bơm động cơ điện còn P03-B là bơm chạy bằng tubine. Trong 3 bơm sẽ có 1 bơm dự trữ và 2 bơm còn lại hoạt động, thông thường bơm P03S sẽ được dự trữ. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 136
  25. Dòng rich amine sẽ đi ngược xuống so với dòng hơi nóng đang đi lên, nhiệt độ tăng lên đột ngột và cao làm CO2 tách ra khỏi dòng rich amine, amine sau khi tách CO2 sẽ rơi trên các đĩa hứng và được bơm vào bình gia nhiệt E-05 và E-06. E-05 là thiết bị gia nhiệt nhờ hơi nóng còn E-06 là thiết bị gia nhiệt nhờ dầu nóng, tại 2 thiết bị gia nhiệt này CO 2 và hơi nước sẽ được tách ra và đưa lại vào bình stripper, chất lưu còn lại là amine sạch rơi xuống đáy bình stripper và có nhiệt độ 121 oC, bằng cách kiểm soát nhiệt độ sôi, ta có thể kiểm soát được nồng độ amine cần thiết theo như thiets kế. Amine sạch sẽ được bơm đi nhờ bơm lean amine vào thiết bị hấp thụ và tiếp tục quá trình cũ. CO 2 và hơi nước kết hợp với phần hơi ở flash drum đưa vào bình tách cấp hai stripper overhead condenser (E- 04), tại đây CO 2 được tách ra và phần còn lại đi vào Reflux Drum. Bình chứa Reflux drum làm việc với áp suất 0.5 Kg/cm2, chất lỏng tại đáy của bình sẽ được bơm lại vào phần nước trao đổi ở bình tái hấp thụ nhờ bơm P04-A/B. 2.4.2 Làm khô khí bằng Glycol Mục đích tách hơi nước ra khỏi khí gas để tránh hiện tượng có nước tự do xuất hiện trong hệ thống. Tạo ra cho khí có nhiệt độ điểm sương theo nước thấp hơn so với nhiệt độ cực tiểu mà tại đó khí được vận chuyển hay chế biến [1]. Với ưu điểm của TEG có độ hút ẩm cao, tạo được điểm sương cho khí sau làm khô khá cao (-47 oC), khi tái sinh dễ dàng thu được dung dịch có nồng độ khối lượng cao trên 99% nên nó được dùng trong hầu hết các hệ thống làm khô khí. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 138
  26. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp 140