Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án)

1.Một trong những nguồn gốc của tư tưởng HCM là tiếp thu?

  1. Lòng nhân ái và đức hy sinh của hồi giáo.
  2. Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
  3. Giá trị truyền thống của dân tộc.

2. Một trong những nguồn gốc của tư tưởng HCM là tiếp thu?

  1. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
  2. Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
  3. Toàn bộ tư tưởng của các nhà khai sáng.

3. Một trong những nguồn gốc của tư tưởng HCM là dựa trên ?

  1. Phẩm chất cá nhân của HCM
  2. Lòng nhân ái đức hy sinh của thiên chúa giáo
  3. Lòng nhân ái ,đức hy sinh của Hồi giáo
doc 38 trang thamphan 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_thi_tot_nghiep_tu_tuong_ho_chi_minh_co_dap_an.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án)

  1. c. Giữa các nước thuộc địa với nhau. d. Giữa xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Câu 46: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đối tượng cần phải đánh đổ của cách mạng ở thuộc địa là gì? a. Chủ nghĩa thực dân. b. Tay sai. c. Địa chủ d. Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động. Câu 47: Hồ Chí Minh đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và Người khẳng định: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường ”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Cách mạng thuộc địa. b. Cách mạng tư sản. c. Cách mạng giải phóng dân tộc. d. Cách mạng vô sản. Câu 48: Vì sao Hồ Chí Minh hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế III? a. Vì thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga. b. Vì đây là phương hướng mới. c. Vì họ bênh vực cho các dân tộc bị áp bức. d. Vì họ chiếm số đông trên thế giới. Câu 49: Về lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc ”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Giai cấp tư sản. b. Địa chủ. c. Trí thức. d. Một hai người. Câu 50: Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân. Người khẳng định: “công nông là ”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Then chốt. b. Gốc cách mệnh. c. Nòng cốt. d. Yếu tố quyết định. Câu 51: Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Tất cả các đồng chí đều biết rằng hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc đang tập trung ở các nước thuộc địa”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Đế quốc. b. Xâm lược. c. Thực dân. d. Tư bản chủ nghĩa. Câu 52: Theo Hồ Chí Minh: “Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn tách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của ”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Cách mạng thế giới. b. Cách mạng vô sản. c. Cách mạng thuộc địa. d. Cách mạng giải phóng dân tộc.
  2. c. Lĩnh vực văn hóa - xã hội. d. a, b và c. Câu 61: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì? a. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. b. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động. c. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người. d. Phân phối ưu tiên lao động trí óc. Câu 62: Theo Hồ Chí Minh, nguồn lực quan trọng nhất để xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì? a. Khoa học - kỹ thuật. b. Kinh tế. c. Con người. d. Văn hóa. Câu 63: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ mấy? Năm nào? a. Đại hội biểu toàn quốc lần thứ V, năm 1982. b. Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VI, năm 1986. c. Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII, năm 1991. d. Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII, năm 1992. Câu 64: Hồ Chí Minh khẳng định thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một thời kỳ lịch sử như thế nào? a. Lâu dài. b. Lâu dài, đầy khó khăn. c. Gian khổ. d. Gay go. Câu 65: Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. b. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm. c. a và b đúng. d. a và b sai. Câu 66: Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đề ra hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận nhằm mục đích gì? a. Xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam. b. Phát huy tính sáng tạo của nhân dân. c. Nâng cao đời sống của nhân nhân. d. Xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Câu 67: Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì? a. Đào tạo con người. b. Nâng cao đời sống nhân dân. c. Phát triển kinh tế. d. Phát triển khoa học - kỹ thuật. Câu 68: Theo Hồ Chí Minh, thực hiện chế độ làm khoán dưới chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
  3. a. Đại đoàn kết phải được củng cố và phát triển nhằm rửa được cái nhục đói nghèo, lạc hậu, cái nhục tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học - công nghệ, so với các nước trong khu vực và trên thế giới. b. Chăm lo xây dựng khối đoàn kết, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em và trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. c. Khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. d. a và b Câu 76: Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930 được thể hiện trong tác phẩm nào của Người? a. Đường Kách mệnh. b. Thường thức chính trị. c. Nâng cao đạo đức cách mạng. d. Sửa đổi lối làm việc. Câu 77: Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng vào thời gian nào? a. Tháng 8/1945. b. Tháng 2/1951. c. Tháng 9/1960. d. Tháng 7/1954. Câu 78: Phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước vì hai phong trào có mục tiêu chung. Mục tiêu đó là gì? a. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. b. Giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột. c. Giải phóng dân tộc làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường. d. b và c. Câu 79: Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò gì? a. Tổ chức và tập hợp quần chúng nhân dân làm cách mạng. b. Lãnh đạo giai cấp công nhân làm cách mạng, xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa. c. Nâng cao bản chất giai cấp công nhân. d. Lãnh đạo toàn dân tộc làm cách mạng bằng đường lối, chủ trương và chính sách nhất quán. Câu 80: “Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc”. Điều đó được Hồ Chí Minh khẳng định vào năm nào? a. Năm 1930. b. Năm 1951. c. Năm 1960. d. Năm 1965. Câu 81: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố nào đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam? a. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. b. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước. c. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội. d. Đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 82: Khi nói đến phong trào yêu nước, Hồ Chí Minh đã đề cập đến lực lượng chủ yếu nào?
  4. a. 3 nguyên tắc. b. 4 nguyên tắc. c. 5 nguyên tắc. d. 6 nguyên tắc. Câu 91: Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”, trong tác phẩm nào? a. Chánh cương vắn tắt. b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên năm 1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam. c. Thường thức chính trị. d. Đường Kách mệnh. Câu 92: Hồ Chí Minh đã nhắc nhở Đảng ta trong công tác tự phê bình và phê bình phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Điều đó được ghi trong văn kiện nào? a. Di chúc. b. Cương lĩnh chính trị của Đảng. c. Đạo đức cách mạng. d. Sách lược vắn tắt. Câu 93: Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh xem tự phê bình và phê bình là vũ khí sắc bén nhất của Đảng ta? a. Là công cụ để Đảng ta khắc phục sửa chữa khuyết điểm. b. Giúp cho Đảng ta mạnh và ngày càng mạnh thêm. c. Nhờ nó mà chúng ta sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm, tiến bộ không ngừng. d. b và c. Câu 94: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến “Đoàn kết thống nhất trong Đảng”. Vì vậy, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ, cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Nội dung trên được Hồ Chí Minh ghi trong văn kiện nào? a. Sách lược vắn tắt. b. Di chúc. c. Chánh cương vắn tắt. d. Điều lệ vắn tắt. Câu 95: Hồ Chí Minh gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc gì? a. Lãnh đạo của Đảng. b. Tổ chức của Đảng. c. Sinh hoạt của Đảng. d. a và b. Câu 96: Thế nào là Đảng cầm quyền? a. Đảng trực tiếp lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo nhà nước, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. b. Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ. c. Dựa trên cơ sở liên minh công - nông - trí. d. a và b. Câu 97: Mặt trận Việt Minh đầu tiên được Hồ Chí Minh xây dựng thí điểm ở đâu? a. Thái Nguyên. b. Cao Bằng. c. Tuyên Quang.
  5. a. Đồng minh. b. Liên - Việt. c. Việt Minh. d. a, b và c sai. Câu 105: Tháng 9/1955, một tổ chức của Mặt trận dân tộc thống nhất ra đời có tên gọi là gì? a. Việt Nam độc lập đồng minh. b. Mặt trận Tân Việt. c. Mặt trận độc lập đồng minh. d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 106: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”. Hai câu trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tại Đại hội nào? a. Đại hội đại biểu Mật trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II. b. Đại hội đại biểu Mật trận Liên - Việt. c. Đại hội đại biểu Mật trận Việt Minh. d. Đại hội đại biểu Mật trận dân chủ. Câu 107: Theo Hồ Chí Minh động lực nào đóng vai trò chủ yếu trong sự phát triển đất nước? a. Đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội cũ. b. Đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức. c. Thực hiện công bằng xã hội. d. Xóa đói giảm nghèo. Câu 108: Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Công nhân. b. Công nhân, nông dân. c. Học trò, nhà buôn. d. Công nhân, nông dân và lao động trí óc. Câu 109: “ toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Đoạn văn trên được trích trong văn kiện nào của Hồ Chí Minh? a. Đường Kách mệnh. b. Lời kêu gọi ngày 17/7/1966. c. Báo cáo Chính trị tại Đại hội III của Đảng năm 1960. d. Di chúc. Câu 110: Chọn câu trả lời đúng nhất với tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh. a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, sách lược. b. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược. c. Đại đoàn kết dân tộc là phương pháp chính trị. d. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược. Câu 111: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng những mặt trận nào? a. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc. b. Mặt trận đoàn kết Việt - Miên - Lào. c. Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam. d. Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. e. a, b, c và d.
  6. b. Năm 1942. c. Năm 1944. d. Năm 1945. Câu 120: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp”. Lời kêu gọi trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh được ra đời vào năm nào? a. Năm 1944. b. Năm 1945. c. Năm 1946. d. Năm 1947. Câu 121: Theo Hồ Chí Minh để lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng phải làm gì? a. Có năng lực lãnh đạo. b. Có chính sách đúng. c. a và b đúng. d. a và b sai. Câu 122: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Câu trên được trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh? a. Chống nạn thất học. b. Thư gửi các học sinh. c. Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. d. a và b. Câu 123: “Làm cách mạng rồi thì quyền trao cho , chớ để trong tay một bọn ít người”. Hãy điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Giai cấp công nhân. b. Giai cấp nông dân. c. Dân chúng số nhiều. d. a và b. Câu 124: Hồ Chí Minh quan niệm thế nào về dân chủ? a. Dân là chủ; dân làm chủ. b. Dân luôn phải có trách nhiệm đối với nhà nước. c. Dân có quyền làm bất cứ việc gì mà nhà nước không cấm. d. a, b và c. Câu 125: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ trong lĩnh vực nào là quan trọng nhất? a. Kinh tế. b. Văn hóa. c. Chính trị. d. Xã hội. Câu 126: Thế nào là Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ theo tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Là một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến. b. Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống. c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài d. a, b và c.
  7. nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng , do giai cấp công nhân lãnh đạo”. Hãy điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Liên minh công nông. b. Liên minh công - nông - trí thức. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin. Câu 136: Thế nào là Nhà nước của dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Tất cả quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. b. Nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước, có quyền bầu và bãi miễn các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân. c. Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. d. Dân là chủ, dân làm chủ; quyền lực của dân đặt ở vị trí tối thượng. e. a, b, c và d. Câu 137: Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền là gì? a. Coi trọng luật pháp trong quản lý xã hội. b. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội. c. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật. d. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội. Câu 138: Để thực thi được pháp luật trong cuộc sống theo Hồ Chí Minh điều quan trọng nhất là gì? a. Phải có đội ngũ cán bộ công tâm. b. Phải nâng cao trình độ dân trí. c. Luật pháp phải nghiêm minh, nghiêm khắc trong xử phạt. d. a, b và c. Câu 139: Yêu cầu đầu tiên cần có của đội ngũ cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. b. Tuyệt đối trung thành với cách mạng. c. Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình. d. Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân. e. Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm. Câu 140: Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi người cần đề phòng và khắc phục những căn bệnh nào? a. Đặc quyền, đặc lợi. b. Tham ô, lãng phí, quan liêu. c. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo. d. a, b và c. Câu 141: Muốn tiêu trừ bệnh tham ô, lãng phí trước tiên chúng ta phải làm gì? a. Tẩy sạch quan liêu. b. Tẩy sạch tư túng. c. Tẩy sạch chia rẽ, kiêu ngạo. d. Tẩy sạch đặc quyền, đặc lợi. Câu 142: Một nhà nước trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhà nước như thế nào? a. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động nhà nước. b. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức. c. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. d. a và b.
  8. a. Năm 1946. b. Năm 1951. c. Năm 1954. d. Năm 1960. Câu 152: Hồ Chí Minh căn dặn: “Làm việc phải có công tâm, công đức. Mình có quyền dùng người thì phải dùng những người có tài năng, làm được việc. Chớ vì là con bầu bạn mà kéo vào chức nọ, chức kia. Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những kẻ có tài hơn mình, phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào. Chớ lên mặt quan cách mạng”. Lời căn dặn trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Di chúc. b. Đời sống mới. c. Đường Kách mệnh. d. Sửa đổi lối làm việc. Câu 153: “Phê bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà, không nể nang, không thêm bớt, phải vạch rõ ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời chớ dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm chọc. Phê bình việc làm, chứ không phê bình người”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh chỉ cho chúng ta biết điều gì? a. Cách thức tự phê bình và phê bình. b. Mục đích tự phê bình và phê bình. c. Điều kiện để đoàn kết thống nhất. d. a, b và c. Câu 154: Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng? a. Tài năng. b. Đạo đức. c. Chuyên môn. d. a và b. Câu 155: “Đảng là trí tuệ, lương tâm, danh dự cả dân tộc và thời đại”. Hãy cho biết luận điểm trên là của ai? a. C. Mác. b. V.I. Lênin. c. J. Stalin. d. Hồ Chí Minh. Câu 156: Theo Hồ Chí Minh, bốn đức tính cần thiết nhất cho con người là gì? a. Cần, kiệm, liêm, chính. b. Trung, trí, dũng, liêm. c. Lễ, trí, tín, dũng. d. Nhân, nghĩa, trí, tín. Câu 157: Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam với Mặt trận dân tộc thống nhất. a. Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất. b. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất. c. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất. Câu 158: Hãy cho biết tác phẩm đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức cách mạng. a. Bản án chế độ thực dân Pháp. b. Đường Kách mệnh. c. Sửa đổi lối làm việc.
  9. Câu 167: Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nền đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức. b. Xây đi đôi với chống. c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời. d. a, b và c. Câu 168: Phong trào “Ba xây, ba chống” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Xây dựng kinh tế, chính trị, xã hội; chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. b. Xây dựng ý thức trách nhiệm, xây dựng đạo đức mới và nếp sống mới; chống tham ô, lãng phí, quan liêu. c. Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế - tài chính, cải tiến kĩ thuật; chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Câu 169: Hãy cho biết động lực bao trùm của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Con người. b. Kinh tế. c. Dân chủ. d. Tiến bộ, công bằng. Câu 170: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân phong kiến. Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta, nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh được ra đời trong hoàn cảnh nào? a. Buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. c. Bài nói nhân dịp phát động phong trào tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm. d. Phát động chống nạn thất học. Câu 171: “Mục đích của Đảng Lao Động Việt Nam có thể gồm trong tám chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”.Câu nói trên của Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian và hoàn cảnh nào? a. Tháng 10/1950, tổng kết chiến dịch Biên Giới. b. Ngày 3/3/1951, tại buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam. c. Ngày 19/9/1954, khi thăm đền Hùng, Phú Thọ. d. Ngày 3/3/1960, kết thúc Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam. Câu 172: “Chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận”. Câu trên được Hồ Chí Minh nói năm nào? a. Năm 1927. b. Năm 1930. c. Năm 1945. d. Năm 1952. Câu 173: Khi viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, Hồ Chí Minh lấy bút danh là gì? a. Hồ Chí Minh. b. Trần Lực. c. Già Thu. d. X.Y.Z. Câu 174: “Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
  10. thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Câu trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Đạo đức cách mạng. b. Đường Kách mệnh. c. Di chúc. d. Sửa đổi lối làm việc. Câu 183: Hồ Chí Minh đã dùng bút danh gì để viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”? a. Tân Sinh. b. Trần lực. c. X.Y.Z. d. T. Lan. Câu 184: “Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”. Bài thơ trên của Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh nào? a. Trong thư gửi cho thanh niên toàn quốc tháng 7/1947. b. Trong buổi nói chuyện với đại biểu nhân dân thành phố Hải Phòng. c. Thăm đơn vị thanh niên xung phong trong chiến dịch Biên giới 1950. d. Trong bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II. Câu 185: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”. Nhận định trên ra đời vào thời gian và hoàn cảnh nào? a. Ngày 2/9/1969, bản thông cáo đặc biệt. b. Ngày 9/9/1969, lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh. c. Ngày 20/10 đến 20/11/1987, NQ 24C/18.65, khóa họp Đại hội đồng UNESCO lần 24. d. Ngày 2/9/1990, trong lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh. Đáp Án Câu 1: b Câu 38: d Câu 75: a Câu 112: d Câu 149: a Câu 2: d Câu 39: b Câu 76: b Câu 113: d Câu 150: c Câu 3: a Câu 40: c Câu 77: b Câu 114: b Câu 151: a Câu 4: b Câu 41: a Câu 78: c Câu 115: b Câu 152: d Câu 5: e Câu 42: c Câu 79: d Câu 116: a Câu 153: d Câu 6: b Câu 43: a Câu 80: d Câu 117: c Câu 154: b Câu 7: b Câu 44: a Câu 81: a Câu 118: d Câu 155: d Câu 8: c Câu 45: b Câu 82: b Câu 119: a Câu 156: a Câu 9: d Câu 46: d Câu 83: b Câu 120: c Câu 157: c Câu 10: b Câu 47: d Câu 84: d Câu 121: c Câu 158: b Câu 11: c Câu 48: c Câu 85: d Câu 122: c Câu 159: b Câu 12: b Câu 49: d Câu 86: c Câu 123: c Câu 160: d Câu 13: c Câu 50: b Câu 87: a Câu 124: a Câu 161: d Câu 14: d Câu 51: d Câu 88: c Câu 125: c Câu 162: a Câu 15: d Câu 52: b Câu 89: a Câu 126: d Câu 163: d Câu 16: d Câu 53: a Câu 90: c Câu 127: a Câu 164: a