Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. Những tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?( thiếu kn v cái chủ quan)
  2. Những tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
  • Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
  • Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước.
  • Tinh thần nhân nghĩa
  • Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái
  • Truyền thống lạc quan
  • Truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo

Truyền thống hiếu học…

docx 15 trang thamphan 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_tu_tuong_ho_chi_minh.docx

Nội dung text: Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. ĐỀ CƯƠNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Những tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?( thiếu kn v cái chủ quan) a. Những tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam - Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. - Tinh thần nhân nghĩa - Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái - Truyền thống lạc quan - Truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo - Truyền thống hiếu học Tinh hoa văn hóa nhân loại - Kết hợp giá trị truyền thống văn hóa phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây – đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng, nhân cách và văn hóa HCM. - Văn hóa phương Đông: + Tư tưởng tiến bộ của Nho giáo • Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, có thái độ tích cực đối với cuộc đời. • Ước mong về 1 xã hội bình yên, hòa mục, thế giới hòa đồng, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính • Đề cao văn hóa trung hiếu • Hiếu học + Tư tưởng tiến bộ phật giáo • Tư tưởng vị tha từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân. • Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị • Tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác, tích cực chống kẻ thù chung của dân tộc. + Chủ nghĩa tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc - Văn hóa phương Tây: • Tiếp thu văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây: CM Pháp và CM Mỹ • Tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân và dân quyền của Đại CM Pháp 1791 CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 1
  2. - Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống CNTD, xóa bỏ ách thống trị, bóc lột, giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc. - HCM đã lên án gay gắt và tố cáo tội ác của CNTD đối với các nước thuộc địa thông qua các bài báo tác phẩm: Tâm địa thực dân, Vực thẳm thuộc địa, Bản án chế độ thực dân. - Mẫu thuẫn các nước thuộc địa là mẫu thuẫn giữa dt thuộc địa và CNTD,là mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa được. Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc - HCM khẳng định phương hướng phát triển dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là CNXH. - Đi tới chủ nghĩa Cộng Sản là phương hướng phát triển dài lâu,dưới sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết dân tộc, đấu tranh chống đề quốc và phóng kiến triệt để. 2.1.2 Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa Cách tiếp cận từ quyền con người - Người đã tiếp xúc với TNĐL Mỹ 1776, Tuyên Ngôn Nhân quyền và dân quyền Pháp 1791. - Từ quyền của con người HCM đã khái quát và nâng lên thành quyền dân tộc: “Tất cả các dt trên TG sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Nội dụng của độc lập dân tộc - Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa, là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc. - Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập hoàn toàn gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. - Độc lập dân tộc, cuối cùng phải đem lại cuộc sống ấm no cho người dân. - Độc lập tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của các dân tộc.  “Không có gì quý hơn độc lập, tự do(17/07/1966 HCM)” là khẩu hiệu hành động của dân tộc Việt Nam, là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên thế giới đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đến quốc 2.1.3 Chủ nghĩa yêu nươc chân chính – Một động lực lớn của đất nước - Khi các cường quốc chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì chúng ra sức tiến hành xâm lược, thực hiện chính sách tàn bạo, độc ác. - NAQ đã lên án mạnh mẽ những chính sách bốc lột của đế quốc và thực dân với thuộc địa. Người đã cổ vũ cho các dt thuộc địa đứng dậy đấu tranh. - Với tư cách chủ nghĩa yêu nước chân chính, Người khẳng định vai trò của dân tộc trong sự nghiệp giải phóng: + Đó là sức mạnh chiến đấu và thắng lợi bất kì thế lực ngoại xâm nào; CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 3
  3. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?(gần như đã đủ ) 3.1 Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - CNXH là con đường phát triển tất yếu của loài người, phù hợp với sự phát triền của lý luận hình thái KT-XH. - Phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của dt. - Có tình nhân đạo và nhân văn sâu sắc. - HCM khẳng định: “chỉ có CNCS mới cứu nhân loại”. 3.2 Quan niệm của HCM về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3.2.1 Cách tiếp cận của HCM về chủ nghĩa XH - Từ lập trường của 1 người yêu nước, khát vọng giải phóng dt, xây dựng xh tốt đẹp. - Từ yêu cầu tất yếu của công cuộc giải phóng dt VN, giải phóng XH (giai cấp) và giải phóng con người. - Từ phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, giá trị nhân văn. - Từ phương diện văn hóa: kết hợp văn hóa của dân tộc với những giá trị tốt đẹp của nhân loại. 3.2.2 Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - CNXH là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. - CNXH là một chế độ XH có nền KT phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KH-KT. - CNXH là một chế độ XH phát triển cao về văn hóa, đạo đức. ❖ Những đặc trưng trên vừa có tính kế thừa, vừa tính sáng tạo, cũng chính là mục tiêu chủ yếu của CNXH. Đó là quá trình phấn đấu khó khăn, gian khổ, lâu dài, không thể nôn nóng được. 3.2.3 Quan niệm HCM về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mục Tiêu ✓ Mục tiêu chung - Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. - XD một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới ✓ Mục tiêu cụ thể - Chính trị: Nhà nước của dân, do dân, vì dân, xd chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ. - Kinh tế: XD nền kinh tế XHCN với công – nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến. - Văn hóa: XD XH phát triển cao về văn hóa, có đạo đức với lối sống lành mạnh. CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 5
  4. - Gồm các nội dung: xd đường lối, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị, cũng cố lập trường, nâng cao bản lĩnh chính trị. - XD đường lối chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng. - HCM lưu ý cần phải giáo dục đường lối, chính sách của Đảng cho các bộ Đảng viên kiên định lập trường, giữ vững chính trị. Đồng thời, tránh sai lầm gây ảnh hưởng đến vận mệnh Tổ Quốc, sinh mệnh Đảng viên, nhân dân lao động. 4.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ ➢ Hệ thống tổ chức của Đảng - Hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở phải liên kết chật chẽ và có tính kỉ luật cao. - Chi bộ là tổ chức hạt nhân quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng, là môi trường tu dưỡng, rèn luyện và cũng là nơi giám sát Đảng viên. ➢ Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng - Tâp trung dân chủ + Dân chủ là cs của tập trung, dân chủ để đi đến tập trung, chứ không phải dân chủ đi theo kiểu phân tán, tùy tiện, vô tổ chức. + Dân chủ là thành quả của cách mạng, là của cải quý giá nhất của nhân dân ta. Có dân chủ trong Đảng thì mới có dân chủ trong xã hội, mới có dân quyền tự do. + Tập trung là tập trung trên cơ sở dân chủ, chứ không phải tập trung quan liêu theo kiểu độc đoán chuyên quyền. + Theo HCM, tập trung là thống nhất tư tưởng, tổ chức và hành động. Từ đó đảm bảo cho Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi đánh thì chỉ một. + Không có dân chủ trong nội bộ Đảng, Đảng sẽ suy yếu từ bên trong và không còn là ĐCS nữa. - Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách + Tập thể lãnh đạo vì nhiều người thì nhiều kiến thức, người thấy mặt này, người thấy mặt kia, do đó hiểu được nhiều mặt, mọi vấn đề. Ý nghĩa của tập thể lãnh đạo là “khôn bầy hơn khôn độc”. + Cá nhân phụ trách: tập thể thống nhất, bàn giao cho cá nhân, giao cho 1 nhóm người thì cũng cần một người phụ trách chính, như thế mới chạy việc, tránh ỷ vào tập thể. Không xác định rõ thì giống như “nhiễu sãi không ai đóng cửa chùa”. + Lãnh đạo không tập thể đi đến độc đoán,chủ quan. + Phụ trách không do cá nhân dẫn đến bừa bãi, lộn xộn. Dẫn đến hỏng việc. CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 7
  5. - Đạo đức người CS: đó là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. 5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực văn hóa? 5.1. Văn hóa giáo dục ➢ Mục tiêu - Để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa thông qua việc dạy và học: + Dạy học nhằm mở mang dân trí nâng cao kiến thức; + Bồi dưỡng những tư tưởng, lý tưởng đúng đắn; + Bồi dưỡng những tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong sáng và phong cách tốt đẹp cho con người. - Giáo dục nhằm tạo ra người có đức, có tài kế thừa sự nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cường quốc năm châu “học để làm việc, làm người, làm cán bộ” ➢ Nội dung - Giáo dục phải toàn diện, bao gồm: + Văn hóa + Chính trị: chủ nghĩa MLN, đường lối chính sách của Đảng và NN. + Khoa học – kỉ thuật + Chuyên môn nghề nghiệp, lao động - Xã hội phát triển, việc cải cách giáo dục nhằm xd chương trình, nội dung và phương pháp dạy học thật khoa học, hợp lý, phù hợp bước phát triển của nước ta. ➢ Phương châm, phương pháp giáo dục - Phương châm: học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế. Học tập kết hợp với lao động. Kết hợp chật chẽ ba khâu: gia đình, nhà trường, xã hội. Bình đẳng, dân chủ trong giáo dục. Học mọi nơi, học suốt đời. Coi trọng tự học, tự đào tạo - Phương pháp: giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo dục. Cách dạy phải phù hợp trình độ người học. Dạy từ dễ đến khó. Vừa học vừa chơi lành mạnh. Giáo dục phải dùng pp nêu gương, gắn liền thi đua. ➢ Về đội ngũ giáo viên - Giáo viên phải có phẩm chất, yêu nghề, có đạo đức cách mạng, giỏi về chuyên môn, thuần phục về phương pháp. - Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ. 5.2 Văn hóa văn nghệ ➢ Một là, văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, nghễ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng - Văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, tức là khẳng định vai trò, vị trí của văn hóa – văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng. - HCM coi mặt trận văn hoas như một cuộc chiến khổng lồ. Trong cuộc chiến này người “ nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén” trong đấu tranh cách mạng. CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 9
  6. kế thừa và phát triển những phong tục tập quán của cả cộng động trong phạm vi địa phương, cả nước gọi là nếp sống mới. - Xây dựng nếp sống mới nhằm mục đích trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh, đòi hỏi sự quyết tâm của cả cộng đồng dân tộc, bắt đầu từ mỗi người, mỗi gia đình với tư cách là tế bào của xã hội. 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức? 6.1. Nội dung cơ bản của TTHCM về đạo đức 6.1.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức ➢ Đạo đức là cái gốc của người cách mạng - Đạo đức cách mạng được HCM quan tâm hàng đầu. - Người nói: “Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. ➢ Người cách mạng phải có đạo đức mới hoàn thành được nhiệm vụ - Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, người cách mạng phải có đạo đức mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng. - Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan đến Đảng cầm quyền. - Nếu cán bộ, Đảng viên không tu dưỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể làm tha hóa con người. - HCM yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn minh” ➢ “Đức” đi đôi với “Tài”, vừa “hồng” vừa “chuyên” - TTHCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. - Trong TTHCM, phẩm chất và năng lực thống nhất làm một. ➢ Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH, theo TT HCM : - CNXH hấp dẫn bởi giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của người làm CS. - Mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải là một tấm gương đạo đức trong sáng để quần chúng tin tưởng, noi theo. - Tâm gương đạo đức trong sáng nhưng rất bì dị của HCM là nguồn cỗ vũ động viên đối với toàn thể dân tộc 6.1.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng( thiếu quan điểm về vt và sức mạnh của đạo đức ) ➢ Trung với nước, hiếu với dân - “Trung” và “Hiếu” là những khái niệm cũ trong tư tưởng đạo đức truyền thống VN và phương Đông. - Trung hiếu là đạo đức quan trọng nhất bao trùm nhất của con người. - “Trung với nước” là trung thành tuyệt đối với sự nghiệp dựng nước và sự nghiệp giữ nước, với con đường đi lên của đất nước. CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 11
  7. ➢ Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức - Nói đi đôi với làm + HCM coi đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng nền đạo đức mới. - Nêu gương về đạo đức + Nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu gương đạo đức. + HCM cho rẳng, trong việc xây dựng một nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải chú trọng “đạo làm gương”. + Người nhấn mạnh: Quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách đạo đức. ➢ Xây đi đôi với chống - Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. - Trước hết là xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, các đối tượng, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp khác nhau. - Đồng thời xd các điển hình về tấm gương đạo đức và tuyên truyền cho những tầm gương đó. - Xây phải đi đôi với chống, với việc loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức trong đời sống hàng ngày, cần phải phát hiện sớm, tuyên truyền, vận động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, trong sạch về đạo đức. ➢ Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời - Đạo đức cách mạng là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc lập, tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Chỉ có trong hạnh động, đạo đức cách mạng mới bộc lộ ra những giá trị của mình. - Đạo đức cách mạng đòi hỏi mỗi người phải tự giác tu dưỡng đạo đức, phải kiên trì, bền bỉ rèn luyện, tu dưỡng mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh, tu dưỡng suốt đời. 6.2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM 6.2.1 Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức HCM - Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người là rất quan trọng, thế hệ trẻ việc tu dưỡng này còn quan trọng hơn vì họ là người chủ tương lai của đất nước, là cái cầu nối giữa các thế hệ. - Việc thực hành tốt đạo đức cách mạng trong đời sống hằng ngày của mỗi cá nhân không chỉ có giá trị tôn vinh, nâng cao giá trị chính họ mà còn tạo sức mạnh nội sinh, giúp họ vượt qua thử thách. CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 13
  8. Quyền tác giả, mỗi bản download 10$ CHIA SẼ TRI THỨC - NHDL 15