Đề thi giữa học kỳ môn Xác suất thống kê - Năm học 2015-2016 - Đề 1512

Câu 1. Có 20 kiện hàng. Mỗi kiện hàng có 10 sản phẩm. Trong số đó có 5 kiện loại I, mỗi kiện có 5 phế
phẩm; 7 kiện loại II , mỗi kiện có 3 phế phẩm; 8 kiện loại III, mỗi kiện có 4 phế phẩm. Lấy
ngẫu nhiên 1 kiện rồi từ đó lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm. Tìm xác suất sản phẩm lấy ra là phế
phẩm.
0,31 Các câu kia sai 0,35 0,43
Câu 2. Một hộp chứa 7 bi trắng, 3 bi đen cùng cỡ. Lấy ngẫu nhiên từng bi, có hoàn bi lại sau mỗi lần
lấy, cho đến khi có 2 lần liên tiếp lấy được 2 bi cùng màu thì dừng lại. Tính xác suất đã lấy ra
được 11 bi cho đến khi dừng lại.
0,0093 0,0441 0,0019 Các câu kia sai
Câu 3. Một người đang cân nhắc giữa việc mua nhà ngay bây giờ hay dùng số tiền đó gửi tiết kiệm
vào ngân hàng lấy lãi 10% sau một năm rồi mới mua. Giả thiết mức tăng giá nhà 1 năm sau so
với thời điểm hiện tại là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với kỳ vọng toán là 7% và
và độ lệch chuẩn bằng 2%. Hãy tìm xác suất người này phải bù thêm tiền để mua nhà sau 1
năm nếu chọn phương án gửi tiền vào ngân hàng. 
pdf 2 trang thamphan 28/12/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kỳ môn Xác suất thống kê - Năm học 2015-2016 - Đề 1512", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ky_mon_xac_suat_thong_ke_nam_hoc_2015_2016_d.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kỳ môn Xác suất thống kê - Năm học 2015-2016 - Đề 1512

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ NĂM 2015-2016 Bộ môn Toán ứng dụng Môn thi: XÁC SUẤT THỐNG KÊ Đề thi gồm 20 câu/ 2 trang A4 Ngày thi: 11/10/2015. Thời gian: 45 phút Sinh viên được sử dụng các bảng tra số Đề 1512 Các số gần đúng được làm tròn 4 chữ số phần thập phân Câu 1. Có 20 kiện hàng. Mỗi kiện hàng có 10 sản phẩm. Trong số đó có 5 kiện loại I, mỗi kiện có 5 phế phẩm; 7 kiện loại II , mỗi kiện có 3 phế phẩm; 8 kiện loại III, mỗi kiện có 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện rồi từ đó lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm. Tìm xác suất sản phẩm lấy ra là phế phẩm. A 0,31 B Các câu kia sai C 0,35 D 0,43 Câu 2. Một hộp chứa 7 bi trắng, 3 bi đen cùng cỡ. Lấy ngẫu nhiên từng bi, có hoàn bi lại sau mỗi lần lấy, cho đến khi có 2 lần liên tiếp lấy được 2 bi cùng màu thì dừng lại. Tính xác suất đã lấy ra được 11 bi cho đến khi dừng lại. A 0,0093 B 0,0441 C 0,0019 D Các câu kia sai Câu 3. Một người đang cân nhắc giữa việc mua nhà ngay bây giờ hay dùng số tiền đó gửi tiết kiệm vào ngân hàng lấy lãi 10% sau một năm rồi mới mua. Giả thiết mức tăng giá nhà 1 năm sau so với thời điểm hiện tại là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với kỳ vọng toán là 7% và và độ lệch chuẩn bằng 2%. Hãy tìm xác suất người này phải bù thêm tiền để mua nhà sau 1 năm nếu chọn phương án gửi tiền vào ngân hàng. A 0,0478 B 0,0228 C 0,0668 D Các câu kia sai Câu 4. Tung cùng lúc 2 con xúc xắc. Tìm xác suất số chấm lớn nhất trên 2 con xúc xắc bằng 4. A 0,0833 B 0,1389 C 0,1944 D Các câu kia sai Câu 5. Một hội sinh viên dự kiến phát hành 1500 vé số để gây quỹ hoạt động. Cơ cấu giải thưởng gồm có 2 giải nhất, mỗi giải 500 ngàn đồng; 50 giải nhì, mỗi giải 200 ngàn đồng; 100 giải ba, mỗi giải 100 ngàn đồng. Giá vé cần bán ra là bao nhiêu đồng để giải thưởng trung bình cho mỗi vé bằng một nửa giá vé? A 15.000 B 18.000 C 21.500 D Các câu kia sai Câu 6. Một hộp có 20 quả cầu, gồm 12 quả màu đỏ và 8 quả màu xanh. Lấy ngẫu nhiên 7 quả cầu từ hộp. Gọi X là số quả cầu màu xanh trong những quả được lấy ra. Tìm phương sai của X. A Các câu kia sai B 1.0611 C 0.8084 D 0,9474 Câu 7. Một bộ tiểu thuyết gồm 7 tập được sắp ngẫu nhiên vào một kệ trống. Tìm xác suất các tập 1,2,3 được đặt cạnh nhau theo đúng thứ tự đó. A 0,05 B 0,0333 C 0,0238 D Các câu kia sai Câu 8. Một bài thi trắc nghiệm có 20 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 5 lựa chọn trả lời, trong đó chỉ có 1 lựa chọn đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 1 điểm. Tính xác suất một học sinh chỉ chọn các câu trả lời một cách hú họa mà được 20 điểm. A 0,0545 B 0,1091 C 0,0222 D Các câu kia sai 2 Câu 9. Cho đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ dạng f(), x ae 4x x . Tìm a. A 0,7979 B 0,9772 C Các câu kia sai D 1,1284 Câu 10. Khoảng thời gian ( tính theo phút) giữa 2 người kế tiếp nhau đến 1 máy ATM là một đại lượng 1 x ke5 x 0 ngẫu nhiên mà hàm mật độ xác suất có dạng: fx() . Nếu có một người vừa 00x đến máy ATM thì xác suất sẽ có người kế tiếp đến máy này trong vòng 2 phút tiếp theo là bao nhiêu? A 0,6321 B 0,4866 C 0,3935 Các câu kia sai. Trang 1/2