Hướng dẫn Thực tập Khoan–khai thác - Đỗ Quang Khánh

MỤC TIÊU MÔN HỌC
‰ Giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc và
làm quen với nghề nghiệp.
‰ Tạo điều kiện cho sinh viên được quan sát,
thực hành một số công việc khoan địa chất
công trình, địa chất thủy văn tại hiện trường.
‰ Tổng kết, làm báo cáo thực tập khoan –khai thác
pdf 250 trang thamphan 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn Thực tập Khoan–khai thác - Đỗ Quang Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_thuc_tap_khoankhai_thac_do_quang_khanh.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn Thực tập Khoan–khai thác - Đỗ Quang Khánh

  1. Mẫu lấy bằng ống ‰ Sau đóphải bọc vài lớp sáp nóng chảy, tốt nhất là sáp vi tinh, đặt ở mỗi đầu một mút dày khoảng 25mm. Sáp nung chảy càng nguội càng tốt. Điều chủ yếu là thành ống phải sạch và không dính đất. ‰ Nếu mẫu rất xốp, nên đặt trước một tờ giấy sáp lên các đầu mẫu. Mọi khoảng trống còn lại giữa đầu mút ống, hoặc ống lót và sáp phải được nhét chặt bằng vật liệu ít bị nén lún hơn mẫu và không có khả năng hút nước từ mẫu; rồi đậy một tám nắp kín khít hoặc vặn chặt mũ có ren tại mỗi đầu ống đựng hoặc ống lót. Hướng dẫn thực tập khoan-khai thác 175 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  2. Lấy lõi khoan xoay và bảo quản ‰ Sau khi ống đựng lõi mẫu kéo lên mặt đất phải cố gắng giữ gìn lõi. Đảm bảo sao cho chất lượng lõi được giữ càng gần giống trạng thái tự nhiên càng tốt, cho đến khi mẫu được đi lưu kho chính thức. ‰ Ngoại trừ những trường hợp đá nguyên khối và tương đối bền chắc, còn thì lõi hầu như không thể tránh khỏi bị phá hoại khi được tháo ra từống mẫu đã giữởvị trí thẳng đứng, rồi đem đặt vào hộp. ‰ Ống mẫu phải được giữởvị trí nằm ngang rồi đùn lõi ra, vào một khay, theo cách nào để nó vẫn tiếp tục có chỗ tựa. Khi đẩy lõi ra tốt nhất là theo cùng hướng như khi nó đã chui vào ống. ‰ Thiết bị đẩy lõi ra nên là kiểu pittông, tốt nhất là kiểu vận hành bằng cơ khí, bởi vì kiểu đẩy bằng áp lực nước có thể làm cho nước tiếp xúc với lõi và làm hỏng nó do ứng suất đột biến. Hướng dẫn thực tập khoan-khai thác 177 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  3. 2.5 Các thí nghiệm trong hố khoan 1. Thí nghiệm cắt cánh (Van shear test) 2. Thí nghiệm SPT (Standard Penetration Test) 3. Thí nghiệm nén ngang (pressuremeter) Hướng dẫn thực tập khoan-khai thác 179 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  4. Thí nghiệm cắt cánh (Van shear test) ‰ Ứng dụng ™ Nó cho một khái niệm chính xác về lực dính không thoát nước ở áp lực tự nhiên của các loại đất sét mềm cần thiết trong việc tính toán ổn định bờ dốc và đất đắp trên nền chịu lún. ™ Tuy nhiên, nếu các lớp đất không đồng nhất chỉ cần chứa một lớp mỏng cát hoặc bụi chặt thì moment xoắn không chính xác. ™ Ngoài ra sự hiện diện của rễ cây trong các lớp đất hữu cơ, hoặc các mảnh vụn cũng có thể dẫn tới sự sai lệch kết quả. Hướng dẫn thực tập khoan-khai thác 181 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  5. Thí nghiệm SPT ‰ Tiến hành thí nghiệm: ™ Thí nghiệm SPT thường được tiến hành trong hố khoan ngay sau khi thực hiện các thao tác lấy mẫu hoặc làm sạch lỗ khoan. ‰ Trình tự thí nghiệm như sau : ™ Lắp đặt các thiết bị thí nghiệm ™ Đánh dấu trên cần khoan ba đoạn liên tục với chiều dài mỗi đoạn là 15cm. ™ Búa nặng 63,5 kg được thả rơi tự do với khoảng cách 75cm. ™ Đếm số búa đóng được sau khi xuyên ngập mỗi hiệp 15cm. ™ Số búa của hai hiệp sau được gọi là sức kháng xuyên tiêu chuẩn hoặc "N- value". Hướng dẫn thực tập khoan-khai thác 183 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  6. Thí nghiệm SPT ‰ Các nhân tố có thểảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm SPT : ™ Lỗ khoan chưa được làm sạch hoàn toàn, các mùn khoan có thể bị giữ trong ống mẫu và bị nén khi đóng mẫu làm tăng số búa. ™ Không đặt mũi xuyên trên mẫu nguyên dạng. ™ Kết cấu tự nhiên của đất đá đã bị phá hủy do áp lực đáng kể của cột nước trong lỗ khoan hoặc do sử dụng bơm quá mạnh. ™ Búa không rơi tự do hoặc không sử dụng cần dẫn búa. ™ Sử dụng các đầu mũi không đúng tiêu chuẩn. ™ Sử dụng cần khoan nặng hơn tiêu chuẩn hoặc cần khoan quá dài. ™ Sử dụng các lỗ khoan đường kính quá lớn (D > 10cm). Hướng dẫn thực tập khoan-khai thác 185 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  7. III. ĐIỀU KIỆN THỰC TẬP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC ‰ Điều kiện thực tập: ƒ Máy khoan tay và máy khoan XJ ƒ Công trình khoan khảo sát địa chất công trình ƒ Xem video hướng dẫn thực tập khoan – khai thác ‰ Cách thức tổ chức: Tổ chức theo nhóm thực tập khoan khảo sát ĐCCT ở: ƒ Mặt bằng khu C6 - Bách khoa TP.HCM ƒ Hoặc mặt bằng khu Linh trung - Đại học Quốc gia Tp. HCM ƒ Hoặc hiện trường khoan khảo sát địa chất công trình thực tế tại TP. HCM hay các tỉnh lân cận Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 187 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  8. NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: KHOAN THĂM DÒ KHAI THÁC NƯỚC I. Nội dung và yêu cầu thực tập II. Cơ sở lý thuyết 2.1. Phân loại giếng 2.2. Các phương pháp khoan 2.3. Các yêu cầu của giếng khoan thăm dò - khai thác nước 2.4. Công nghệ khoan, kết cấu giếng, mở vỉa, gọi dòng và bơm thí nghiệm III. Điều kiện thực tập và cách thức tổ chức Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 189 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  9. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THỰC TẬP ‰ Yêu cầu thực tập: ™ Ghi chép chung về buổi thực tập (ngày thực tập, địa điểm, đặc điểm công trình ) ™ Ghi chép về tổ chức đội khoan thăm dò khai thác nước ™ Tham gia, tìm hiểu công tác chuẩn bị trước khi khoan ™ Trình bày và vẽ lại sơ đồ bố trí thiết bị và dụng cụ khoan thăm dò khai thác nước ™ Tham gia, tìm hiểu và báo cáo quy trình thi công giếng khoan ™ Tham gia, tìm hiểu và báo cáo về các công tác bơm thí nghiệm và khai thác sản phẩm ™ Mô tả cột địa tầng và cấu trúc giếng khoan tại vị trí thực tập khoan thăm dò khai thác nước. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 191 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  10. 2.1. Phân loại giếng và các phương pháp khoan 1. Phân loại giếng khoan 2. Phương pháp khoan xoay - rửa thuận 3. Khoan xoay thổi khí 4. Khoan xoay rửa nghịch 5. Khoan đập cáp Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 193 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  11. Phân loại giếng khoan Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 195 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  12. 2. Phương pháp khoan xoay - rửa thuận ‰ Bộ dụng cụ khoan tuần tự từ dưới lên bao gồm: ™ Lưỡi khoan hoặc choòng khoan (13) đến ống mẫu (nếu có) (12) ™ Đầu chuyển tiếp (11) ™ Cần khoan (9) (10) (có thể có cần nặng) ™ Và trên cùng là cần chủ đạo (7) Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 197 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  13. Phương pháp khoan xoay - rửa thuận ‰ Phương pháp khoan xoay có rửa thường được sử dụng hai kiểu máy khoan là máy khoan có đầu mâm cặp điều khiển áp lực lên đáy bằng thủy lực (áp lực dầu ép) và quay cần chủ đạo nhờ mâm cặp này, kiểu máy khoan này thường là kiểu tĩnh tại đặt trên sắt xi và di chuyển nhờ vào cẩu và xe tải. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 199 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  14. Phương pháp khoan xoay - rửa thuận ‰ Như vậy trong khoan địa chất thủy văn thì phương pháp khoan xoay rửa thuận sử dụng các thiết bị khoan tĩnh tại và tự hành còn điều áp lên đáy giếng bằng hai kiểu: thủy lực (mâm cặp - trục spinden) và phanh tời - hệ cột cần khoan (khoan roto). ‰ Phương pháp khoan roto sử dụng trong khoan địa chất thủy văn phổ biến hơn vì có tốc độ khoan rất cao, có thể đạt tới 30m/h thuận lợi cho công đoạn mở vỉa và gọi dòng tránh được các sự cố sập lờ. ‰ Phương pháp điều áp thủy lực chỉ sử dụng cho các giếng có địa tầng đácứng và rắn chắc. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 201 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  15. 4. Khoan xoay rửa nghịch ‰ Khoan rửa nghịch hoàn toàn có ưu điểm đặc biệt khi khoan những giếng nước có đường kính lớn hơn 350-400mm. ‰ Trong khoan rửa nghịch, bộ dụng cụ khoan hoàn toàn tương tự như khoan rửa thuận nhưng thông thường cần khoan sử dụng kích thước lớn hơn, cụ thể đường kính thay đổi từ 114-219mm. ‰ Bơm dung dịch cũng sử dụng loại lưu lượng lớn hơn tùy thuộc vào đường kính và độ sâu giếng khoan thi công. ‰ Nước rửa được bơm nhờ bơm dung dịch đi từ máy bơm đến khoảng không vành xuyến tới đáy giếng làm sạch mùn khoan và đáy giếng, sau đó đi vào trong cột cần khoan và đi qua sàn rung tới hố chứa dung dịch. ‰ Như vậy chu trình đi của nước rửa nghịch ngược với trong trường hợp rửa thuận. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 203 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  16. Khoan đập cáp ‰ Sự đập trong lỗ khoan được tạo ra nhờ máy khoan có các cơ cấu tay quay, thanh truyền chuyển động lệch tâm tạo ra các cú đập của choòng lên đáy (hình vẽ). ‰ Sau mỗi cú đập thì choòng tự xoay đi một góc cố định (khoảng 15 độ) theo chiều tùy theo chiều bện của cáp (cáp thuận và cáp nghịch). ‰ Như vậy tải trọng lên đáy nhờ vào sự rơi tự do của choòng từ trên độ cao nhất định cách đáy lỗ khoan (thường độ cao này trong khoảng 0,8-1,2m). Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 205 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  17. 2.2 Một số yêu cầu đối với giếng khoan khai thác nước 1. Số lượng cột ống chống trong lỗ khoan cần giảm tới mức ít nhất, song phải bảo đảm cách ly tốt những tầng chứa nước không khai thác và gia cố tốt thành lỗ khoan. 2. Gia cố thành lỗ khoan thủy văn không cho phép ít hơn hai cột ống chống, trừ những lỗ khoan ống chống được trám xi măng suốt từ đáy lên tới miệng lỗ khoan. 3. Cần đặt đế của cột ống chống lên tầng đất đá không thấm nước, đế của cột ống khai thác trên tầng đất đáchứa nước. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 207 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  18. Một số yêu cầu đối với giếng khoan khai thác nước 6. Cột ống chống chỉ cho phép cắt bớt hoặc tháo bớt khi bảo đảm các tầng nước không được khai thác không chảy vào lỗ khoan, đất đá không rơi hoặc sập lở xuống lỗ khoan. Đầu trên đoạn cắt hoặc tháo của cột ống chống phải để lại cao hơn đế của cột ống chống tiếp nó một đoạn lớn hơn 5m. 7. Cấu trúc của loại ống lọc sử dụng phải phù hợp với tính chất của tầng đất đáchứa nước. Trong tầng chứa nước có tính ăn mòn, gây rỉống lọc phải làm bằng vật liệu chống ăn mòn, chống rỉ v.v Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 209 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  19. 2.3. Công nghệ khoan ‰ Khi khoan xoay rửa thuận hoặc nghịch thì tốc độ cơ học khoan được quyết định trực tiếp và gián tiếp bởi 3 thống số chế độ khoan như sau: 1. Tải trọng lên đáy P: thường tính bằng tấn hoặc kg, tải trọng lên đáy phụ thuộc vào đường kính giếng, độ cứng của đất đá, loại choòng, độ cứng vững của cột cần khoan. Thường tải trọng này được tính toán theo công thức sau: P = p.D P = p.k P: Tải trọng tác dụng lên đáy lỗ khoan(kg, tấn) p: Tải trọng đơn vị tính cho 1cm đường kính choòng hoặc một răng chính hoặc một cụm răng khi khoan lấy mẫu D: Đường kính choòng danh nghĩa (cm) k: Số răng chính hay số cụm răng của lưỡi khoan lấy mẫu Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 211 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  20. Công nghệ khoan ™ V: Tốc độ đi lên của dung dịch ờ khoảng không vành xuyến (m/s) • Khi khoan hợp kim cứng V = 0,25 - 0,5 • Khi khoan kim cương V = 0,5 -1,0 • Khi khoan phá mẫu V = 0,6 -1,0 4. Một số thông số khác khi khoan xoay rửa thuận phải nói đến thông số chất lượng dung dịch như: • γ: Tỷ trong dung dịch sét (g/cm3) • B: Độ thải nước của dung dịch sét (cm3/30’) • T: Độ nhớt qui ước của dung dịch (s) Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 213 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  21. Công nghệ khoan ‰ Khi tuần hoàn dung dịch khoảng một vài giờ sẽ tiến hành đo carota giếng khoan. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 215 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  22. Công nghệ khoan ‰ Từ cột địa tầng này có thể tính được các thông số khác như hệ số thấm, thành phần độ hạt, độ lỗ rỗng, độ mặn của tầng chứa và địa tầng cách ly. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 217 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  23. Công nghệ khoan ‰ Với các đề án nhỏ hoặc các tài liệu đã biết, chấp nhận sai số tính toán lưu lượng khai thác khi chuẩn bị kết cấu giếng người ta khoan mở rộng lỗ khoan với đường kính lớn hơn đường kính ngoài của ống chống từ 120-180mm. ‰ Sau đó bơm sạch đáy, lấy bớt mùn khoan trong dung dịch tuần hoàn, pha loãng bớt dung dịch trong vòng một vài giờ thì bắt đầu chống ống. ‰ Ống chống được sắp xếp theo thứ tự trên mặt đất: ống lắng, ống lọc và các ống chống. Công việc thả ống chống xuống giếng cũng tuần tự như vậy. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 219 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  24. Công nghệ khoan ‰ Quá trình kế tiếp có thể dùng hai biện pháp: thả ống dẫn khí và bộống airlift xuống giếng để làm sạch giếng (thả đồng tâm hoặc song song). Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 221 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  25. Công nghệ khoan ‰ Sau khi bơm thổi rửa cho nước đạt được độ trong, lưu lượng và độ hạ thấp mực nước ổn định sẽ ngưng thổi rửa và tiến hành bơm thí nghiệm bằng bơm điện chìm (submersible pump) hoặc bơm li tâm trục đứng (vertical turbine pump). Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 223 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  26. 2.4. Tính toán sơ bộ vềống lọc ‰ Ống lọc là một dụng cụ đặc biệt được đặt trong lỗ khoan ở tầng chứa nước; nó bảo đảm cho nước đi vào lỗ khoan dễ dàng và lọc sạch nước khỏi các tạp chất cơ học. Mặt khác ống lọc còn giữ cho thành lỗ khoan không bị sập lở. ‰ Cơ cấu ống lọc gồm 3 phần: phần trên, phần giữa là phần lọc nước, phần dưới là ống lắng có hút. Ống lắng có tác dụng để hứng các bụi đất đálọc qua phần lọc của ống ‰ Ống lọc có thể chia ra các loại chính sau: ™ Ống lọc đục lỗ hoặc đục rãnh. ™ Ống lọc lưới ™ Ống lọc cuội, sỏi ™ Ống lọc trọng lực Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 225 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  27. Tính toán sơ bộ vềống lọc ‰ Đường kính của ống lọc được xác định theo công thức: Q D =117,58 I K1 trong đó: D: Đường kính ngoài của ống lọc (mm) Q: Lưu lượng khai thác nước của lỗ khoan theo đề án (m3/h). I: Chiều dài phần lọc nước của ống lọc (m) K1: Hệ số lọc Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 227 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  28. Tính toán sơ bộ vềống lọc Bảng 3-1 Đặc tính của đất đátầng chứa nước Hệ số α Cát hạt nhỏ có hệ số K1 = 2÷5 90 Cát hạt vừa có hệ số K1 = 1÷5 60 Cát hạt thô có hệ số K1 = 15÷30 50 Sỏi có hệ số K1 = 30÷70 30 ‰ Đường kính cuối cùng của lỗ khoan phụ thuộc vào loại và kích thước của ống lọc. Các lỗ khoan dùng ống lọc đục lỗ hoặc lưới không đổ sỏi sẽ có đường kính kết thúc nhỏ nhất. Khi dùng các ống lọc có đổ sỏi, đường kính kết thúc tăng lên 50 đến 100mm so với lỗ khoan đặt các ống lọc khác. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 229 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  29. Tính toán sơ bộ vềống lọc ‰ Nếu thành lỗ khoan không ổn định, khi thảống lọc vào lỗ khoan phải dùng ống chống tạm thời để bảo vệ (cắm ống chống với tầng không thấm nước phía dưới tầng chứa nước). ‰ Sau khi khoan thêm một đoạn để lắng cát bằng chiều dài phần ống lắng thì thảống lọc vào lỗ khoan. Ống chống tạm thời này được nâng lên một đoạn khỏi phần lọc của ống lọc hoặc rút hoàn toàn ra khỏi lỗ khoan. ‰ Khi khai thác 2, 3 tầng chứa nước trong cùng một lỗ khoan, người ta dùng nhiều ống lọc tương ứng với các tầng chứa nước. Giữa các tầng không chứa nước được đặt ống liền để nối các ống lọc với nhau. ‰ Để tránh cát và các mảnh vụn đất đá rơi vào khoảng hở giữa ống lọc và ống chống, hoặc thành lỗ khoan, người ta dùng các vòng bít đệm kín để bịt các khoảng hở giữa đầu nối trên ống lọc và ống chống. Cấu tạo của các vòng này phụ thuộc vào vật liệu sản xuất chúng, có thể làm bằng gỗ, sợi gai, cao su, chì v.v Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 231 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  30. Khôi phục độ nhả nước của tầng chứa nước ‰ Muốn khôi phục độ phóng thích nước của tầng đất đáchứa nước có kết quả tốt cần phải : ™ Trong quá trình khoan sử dụng dung dịch sét có chất lượng tốt về độ nhớt và độ thải nước). ™ Khoan trong tầng đất đáchứa nước tiến hành thật khẩn trương, tạo mọi điều kiện để đạt tốc độ cơ học khoan cao nhất. ™ Sau khi kết thúc công tác khoan, tiến hành đặt ống lọc ngay, rửa sơ bộ lỗ khoan bằng dung dịch sét có tỷ trọng và độ nhớt nhỏ. ™ Làm sạch vỏ sét ngay sau khi đặt xong ống lọc và công việc tiến hành liên tục Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 233 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  31. Khôi phục độ nhả nước của tầng chứa nước ƒ Nếu tầng chứa nước là đất đárắn chắc nứt nẻ, thì sau khi rửa lỗ khoan bằng nước lã qua cột cần khoan hoặc múc bằng ống múc xong, cần tiến hành dùng thiết bị bơm airslift (thiết bị bơm dâng bằng khí nén) để rửa lỗ khoan. ƒ Ống dâng nước được hạ xuống cách đáy lỗ khoan khoảng 0,5 mét. Máy bơm cho làm việc với công suất lớn nhất và tiến hành đóng, ngắt đột ngột tạo điều kiện thay đổi áp suất lớn trong lỗ khoan, làm cho các hạt sét và slam bị hút theo ra khỏi các kẽ nứt trong tầng đất đá quanh ống lọc. ƒ Nếu khi khoan trong tầng đất đácứng, nứt nẻ mà dùng nước lã để rửa lỗ khoan, thì tiến hành dùng máy bơm éclíp ngay để khôi phục độ phóng thích nước của tầng chứa nước. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 235 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  32. Khôi phục độ nhả nước của tầng chứa nước ™ Trong tầng đất đáchứa nước có áp suất yếu phương pháp khôi phục độ phóng thích nước của tầng chứa nước phức tạp hơn so với trường hợp trên, cụ thể là : ƒ Dùng máy bơm bơm nước rửa qua cột cần khoan được hạ tới vùng ống lọc. ƒ Dung dịch sét quanh vùng ống lọc ở phía ngoài sẽ chảy vào lỗ khoan qua ống lọc và các lỗ nhỏ đặc biệt được đục ởống lắng cao hơn đế khoảng 0,5 mét. ƒ Cứ tiến hành rửa như vậy cho tới khi đưa hoàn toàn dung dịch sét ra khỏi lỗ khoan và xuất hiện cát dâng theo lên miệng lỗ khoan. ƒ Công việc tiếp theo có thể dùng thiết bị bơm éclíp hoặc dùng ống múc. Tùy theo lưu lượng của tầng chứa nước để khôi phục hoàn toàn độ phóng thích nước của nó. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 237 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  33. Khôi phục độ nhả nước của tầng chứa nước ƒ Quá trình khôi phục độ phóng thích nước bằng phương pháp nhờ máy bơm, bơm nước rửa qua cột cần khoan xuống đáy, qua đế ống lắng dâng lên miệng lỗ khoan qua khoảng hở giữa phần ngoài ống lọc và thành lỗ khoan, rửa dung dịch sét và phá vỡ lớp vỏ sét trên thành lỗ khoan. Đồng thời nước rửa còn lấy ra theo những hạt sét và slam nhỏ từ tầng đất đáchứa nước. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 239 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  34. Khôi phục độ nhả nước của tầng chứa nước ƒ Khi cần khử sét trong tầng cát hạt vừa hoặc đặt ống lọc nhiều tầng trong lỗ khoan, người ta rửa bằng nước lã bơm qua ống lọc đục lỗ. ƒ Ống đục lỗ có hai vòng lót kín bằng cao su ở hai đầu để làm nút. Nó được thả vào lỗ khoan nhờ cột cần khoan và đặt trong ống lọc. Nhờ cần khoan mà có thể dịch chuyển lên trên hoặc xuống dưới để rửa từng đoạn, khi nước rửa dâng lên mang theo cát chứng tỏ độ phóng thích nước đã được khôi phục. ƒ Trong đất đácóhạt nhỏ, mịn, đồng đều khử sét trên thành lỗ khoan bằng phương pháp đánh sập cho kết quả rất tốt. sau khi đánh sập ở vùng gần ống lọc, người ta dùng ống múc để lấy vụn đất đábị lắng xuống phần ống lắng, hoặc dùng bơm bơm thật mạnh, lợi dụng dòng nước xói rửa sạch và mang lên miệng lỗ khoan. Cuối cùng phần đế ống lắng cũng được trám xi măng. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 241 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  35. 2.6. Trám giếng khoan ‰ Người ta thường dùng những vật liệu có tính dẻo hoặc chặt xít, không thấm nước để trám cột ống chống, tức là để làm chắc và kín khoảng hở giữa ống chống với thành lỗ khoan. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 243 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  36. Trám giếng khoan ™ Từ các tác dụng đó, ta thấy lỗ khoan có thể chỉ cần trám từng tầng hoặc cũng có thể được trám toàn bộ từ đáy lên tới miệng. Khi trám bịt từng tầng, các vật liệu trám sẽ tạo nên một lớp vỏ bảo vệ che kín lên tầng đóvàcóthể "bắt rễ" sâu vào đất đá ở thành vách. ™ Còn khi trám toàn bộ (hay thường gọi là trám lấp) các vật liệu trám sẽ làm đầy lỗ khoan theo suốt chiều sâu của nó. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 245 BM. KHOAN & KHAI THÁC
  37. Trám giếng khoan 3. Gel xi măng: là loại vật liệu trám trung gian giữa hai loại trên. Nó là hỗn hợp của xi măng với dung dịch sét, tỉ lệ giữa chúng được xác định trong phòng thí nghiệm theo các điều kiện sử dụng cụ thể. (thí dụ: để trám chống mất nước, có thể trộn 1 m3 dung dịch sét có tỷ trọng δ = 1,1 đến 1,2 g/cm3 1600 đến 800 kg xi măng). Tuy nó có thời gian đông cứng lâu hơn và có độ bền sau khi đông cứng kém hơn, nhưng nó lại ưu điểm so với dung dịch xi măng là có tính linh động cao, nên dễ bơm và dễ xâm nhập vào các khe nứt của đất đá. ‰ Có 3 loại trám trong khai thác nước là: a. Trám cách ly nhiễm bẩn và nhiễm mặn b. Trám cách ly các địa tầng đặc biệt c. Trám lấp giếng khoan. Hướng dẫn thực tập khoan – khai thác 247 BM. KHOAN & KHAI THÁC