Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc

3.1. CÁC PHÉP CHIẾU
3.1.1. Phép chiếu xuyên tâm
- Là phép chiếu có các tia chiếu luôn đồng quy
tại một điểm. Điểm đồng quy đó gọi là tâm
chiếu
- Hình chiếu xuyên tâm của một đường thẳng
không qua tâm chiếu là một đường thẳng
Giả sử có mặt phẳng hình chiếu P và tâm chiếu S, hình chiếu xuyên tâm của đoạn thẳng AB
là đoạn thẳng A’B’ 
pdf 9 trang thamphan 02/01/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftap_bai_giang_ve_ky_thuat_1a_chuong_3_phuong_phap_hinh_chieu.pdf

Nội dung text: Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc

  1. Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật - 1 - CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 3.1. CÁC PHÉP CHIẾU 3.1.1. Phép chiếu xuyên tâm - Là phép chiếu có các tia chiếu luôn đồng quy tại một điểm. Điểm đồng quy đó gọi là tâm chiếu - Hình chiếu xuyên tâm của một đường thẳng không qua tâm chiếu là một đường thẳng Giả sử có mặt phẳng hình chiếu P và tâm chiếu S, hình chiếu xuyên tâm của đoạn thẳng AB là đoạn thẳng A’B’ 3.1.2. Phép chiếu song song - Là phép chiếu xuyên tâm có tâm chiếu S là điểm vô tận. Như vậy phép chiếu song song có các tia chiếu luôn song song nhau. - Phép chiếu song song bảo toàn sự song song AB//CD A’B’//C’D’ - Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn của hai đọan thẳng song song AB / CD = A’B’ / C’D’ - Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng CE / CD = C’E’ / C’D’ 3.1.3. Phép chiếu vuông góc Là phép chiếu song song có hướng chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 1 -
  2. Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật - 3 - - A1AxA2 thẳng hàng và vuông góc với x Tên gọi - P1: mặt phẳng hình chiếu đứng - P2: mặt phẳng hình chiếu bằng - x : trục hình chiếu - A1: hình chiếu đứng của điểm A - A2: hình chiếu bằng của điểm A Hai mặt phẳng P1 và P2 chia không gian làm bốn phần, mỗi phần được gọi là một góc tư không gian và được đánh số theo thứ tự như hình vẽ. 3.3.1.2. Hình chiếu cạnh Bổ sung mặt phẳng P3 - P3  P1, P3 ∩ P1 = z - P3  P2, P3 ∩ P2 = y Hình chiếu cạnh của điểm A - Chiếu vuông góc A lên P3 được điểm A3 - Xoay P3 quanh z (chiều mũi tên) cho đến trùng với P1 A3 sẽ đến thuộc P1 Nhận xét: - A1AzA2 thẳng hàng và vuông góc với z - AzA3 = AxA2 Tên gọi - P3 : mặt phẳng hình chiếu cạnh - A3 : hình chiếu cạnh của điểm A BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 3 -
  3. Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật - 5 - 3.3.2.2.2. Đoạn thẳng vuông góc với mp hình chiếu Đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng Định nghĩa:  P 2 Tính chất: - A2  B2 và A1B1  x (đặc trưng) - A1B1 = AB = A3B3 Đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng Định nghĩa:  P 1 Tính chất: - A1  B1 và A2B2  x (đặc trưng) - A2B2 = AB = A3B3 Đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh Định nghĩa:  P 3 Tính chất: - A1B1 // A2B2 // x (đặc trưng) - A1B1 = A2B2 = AB - A3  B3 3.3.2.3. Sự liên thuộc giữa điểm và đoạn thẳng Đoạn thẳng không song song P3 Điều kiện cần và đủ để một điểm thuộc một đoạn thẳng (không song song P3) là các cặp hình chiếu cùng tên của chúng liên thuộc nhau. Đoạn thẳng song song P3 Có thể dùng hình chiếu cạnh để xác định sự liên thuộc 3.3.2.4. Vị trí tương đối giữa hai đoạn thẳng 3.3.2.4.1. Vị trí cắt nhau: BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 5 -
  4. Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật - 7 - 3.3.2.4.3. Vị trí chéo nhau: Là hai đoạn thẳng không song song cũng không cắt nhau. 3.3.3. Hình phẳng 3.3.3.1. Biểu diễn Mặt phẳng được biểu diễn bằng các yếu tố xác định hình phẳng 3.3.3.2. Hình phẳng có vị trí đặc biệt 3.3.3.2.1. Hình phẳng vuông góc với mp hình chiếu Hình chiếu lên mp hình chiếu tương ứng suy biến thành đoạn thẳng (đặc trưng) Ví dụ tam giác ABC vuông góc với mp hình chiếu đứng 3.3.3.2.2. Hình phẳng song song với mp hình chiếu Một hình chiếu suy biến thành đoạn thẳng và song song với trục x (đặc trưng). Hình chiếu còn lại cho biết hình dạng thật của hình phẳng Ví dụ tam giác ABC song song với mp hình chiếu đứng BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 7 -
  5. Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật - 9 - Hình chiếu đứng của góc vuông là góc vuông khi góc vuông chứa 1 cạnh // P1 → BT : Vẽ hoàn tất 2 hình chiếu của hình phẳng sao cho BC  CD BM HH & VKT – Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 9 -