Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 64: Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
A.Từ năm 1890 đến 1911 : Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ nghia Mác – Lênin
B.Từ năm 1911 đến 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu nước
C.Từ năm 1921 đến 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản con đường cách mạng Việt Nam
D.Từ năm 1945 đến 1969: Thời kỳ vượt qua khó khăn, kiên trì con đường đã chọn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- trac_nghiem_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_i_co_so_qua_trinh_hi.ppt
Nội dung text: Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
- Câu 2: Điền những từ còn thiếu. Văn kiện Đại hội IX quan niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của [ ] là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo [ ] vào điều kiện cụ thể của nước ta. đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người” a. Cách mạng Việt Nam; chủ nghĩa Mác-Lênin b. Cách mạng vô sản; chủ nghĩa Mác- Lênin c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa MácLênin d. Chủ nghĩa Mác- Lênin; cách mạng Việt Nam
- Câu 4: Khái niệm tư tưởng HCM được Đảng ta chính thức sử dụng vào thời gian nào? a. Năm 1930 b. Năm 1945 c. Năm 1969 d. Năm 1991
- Câu 6: Có mấy nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng HCM a. 4 nguyên tắc. b. 5 nguyên tắc. c. 6 nguyên tắc d. 7 nguyên tắc
- Câu 1: Trong những cơ sở hình thành Tư tưởng HCM, cơ sở nào quan trọng nhất? a. Cơ sở khách quan. b. Cơ sở chủ quan. c. Cơ sở nào cũng quan trọng. d. Không xác định được
- Câu 3: Tư tưởng nào của cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng quyết định đến tư tưởng xây dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân của Hồ Chí Minh? a. Thương yêu người nghèo. b. Lòng yêu nước. c. Lòng căm thù bọn xâm lược. d. Tư tưởng “thân dân”
- Câu 5: Ai gợi ý cho Nguyễn Tất Thành về phương hướng tìm đường cứu nước qua câu nói sau đây: “muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp, phải học tiếng Pháp”? a. Nguyễn Sinh Sắc b. Phan Bội Châu c. Hoàng Thông d. Nguyễn Quý Song
- Câu 7:“Ỷ Pháp cầu tiến bộ” là câu Bác Hồ nói về chủ trương cứu nước của ai? a. Phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. b. Phan Văn Trường. c. Phan Chu Trinh. d. Nguyễn Thế Truyền
- Câu 9: Lý do chính của việc Nguyễn Ái Quốc đến Pháp? a. Để học nghề b. Để tìm hiểu văn minh Pháp c. Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam d. Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính quốc”.
- Câu 11: Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi? a. 19 tuổi. b. 20 tuổi. c. 21 tuổi. d. 24 tuổi
- Câu 13: Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp -Việt Đông Ba năm nào? a. 9/1905. b. 9/1906. c. 9/1907 d. 9/1908
- Câu 15: Hồ Chí Minh sánh lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” vào thời gian nào? a. Tháng 5/1925 b. Tháng 5 /1927 c. Tháng 6/ 1925 d. Tháng 5/1926
- Câu 17: Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên vào thời gian nào? a. 5/1905 b. 5/1908 c. 5/1906 d. 5/1911
- Câu 19: Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào? a. 1911- 1912. b. 1912-1913. c. 1912-1914 d. 1913-1914
- Câu 21: Nguyễn Ái Quốc gủi bản yêu sách của nhân dân An nam tới hội nghị Véc-xây vào năm nào? a. 18/6/ 1918 b. 18/6/ 1919 c. 18/6/ 1920 d. 18/6/1921
- Câu 23: Ai là tác giả của câu thơ: “Luận cương Lênin theo Người về quê Việt Đất nước còn xa nhưng hạnh phúc đã gần rồi” a. Huy Cận b. Tố Hữu. c. Chế Lan Viên d. Sóng Hồng.
- Câu 25: Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam được tính từ: a. Năm 1921 đến năm 1930 b. Năm 1931 đến năm 1945 c. Năm 1945 đến năm 1954 d. Năm 1954 đến năm 1969.
- Câu 27: Thử thách mà Hồ Chí Minh phải vượt qua trong giai đoạn 1930 – 1945 là thử thách gì? a. Bị đế quốc cầm tù. b. Đời sống khổ cực của người cách mạng trong điều kiện hoạt động bí mật. c. Quan điểm tả khuynh của Quốc tế Cộng sản thời kỳ đó . d. Bị bệnh hiểm nghèo.
- Câu 29: Hội nghị lần thứ mấy của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đánh dấu thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Hội nghị lần thứ Sáu b. Hội nghị lần thứ Bảy c. Hội nghị lấn thứ Tám d. Hội nghị lần thứ Chín.
- Câu 31: Hồ Chi Minh viết tác phẩm “Đường Kách mệnh” vào năm nào? a. Năm 1926 b. Năm 1927 c. Năm 1928 d. Năm 1929
- Câu 33: Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào? a. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911. b. Khi Bác tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua tháng 12/1920. c. Tại Hội nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919. d. Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng 6/1923.
- Câu 35: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì? a. Tinh thần hiếu học b. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân c. Quản lý xã hội bằng đạo đức d. Tinh thần lễ nghĩa
- Câu 37: Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm 8 điểm mà Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc xay (Pháp) là: a. Đòi quyền tự trị của dân tộc. b. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân c. Đòi quyền độc lập của dân tộc. d. Đòi quyền giải phóng dân tộc
- Câu 39: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật Giáo? a. Lòng thương người b. Tinh thần cứu khổ cứu nạn c. Tinh thần từ bi, bác ái d. Cả 3 phương án trên đều đúng
- Câu 41: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo GiêSu là gì? a. Đức hy sinh b. Lòng cao thượng c. Lòng bác ái cao cả d. Lòng tư bi
- Câu 43 : Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào? a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hoá loài người. b. Chủ nghĩa Mác – Lênin c. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh d. Cả a, b, c và đều đúng
- Câu 45: Hồ Chí Minh viết: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” ở tác phẩm nào? a. Đường cách mạng b. Bản án chế độ thực dân Pháp c. Tuyên ngôn độc lập d. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
- Câu 47: Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng văn hoá phương Đông chủ yếu từ: a. Nho giáo và Thiên Chúa giáo b. Phật giáo và Thiên Chúa giáo c. Nho giáo và Phật giáo d. Cả a, b và c đều đúng.
- Câu 49: Hồ Chí Minh được UNESCO ra quyết định công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới vào năm nào? a. Năm 1969 b. Năm 1975 c. Năm 1987 d. Năm 1990
- Câu 51: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất: a. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của việt Nam b. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới. c. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất d. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc và là nhà văn hóa lớn của thế giới.
- Câu 53: Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hường chính trị vô sản vào thời gian nào? a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920
- Câu 55: Vở kịch Con Rồng tre được Nguyễn Ái Quốc viết nhân dịp vua Khải Định sang Pháp, đó là năm nào? a. Tháng 5/1922 b. Tháng 5/1925 c. Tháng 5/1923 d. Tháng 5/1927
- Câu 57: Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên tiếp xúc với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” vào năm nào? a. 1904 b. 1905 c. 1908 d. 1917
- Câu 57: Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng XHCN? A. Họ đông nhưng không mạnh B. Họ không có chính đảng C. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến D. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên tiến.
- Câu 59: Chọn cùm từ thích hợp điền vào chỗ trống [ ] theo tư tưởng Hồ Chí Minh. “Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải [ ]” A. Giúp người ta trước B. Tự cố gắng đứng dậy C. Tự giúp lấy mình đã D. Kêu gọi sự giúp đỡ
- Câu 61: Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại số nhà bao nhiêu phố Văn Minh (Quảng Châu)? A. Số 13/1 B. Số 20/1 C. Số 15/1 D. Số 22/1
- Câu 63: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đướng đã xác định cho Cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh được tính từ A. Năm 1911 đến 1920 B. Năm 1920 đến 1930 C. Năm 1930 đến 1945 D. Năm 1945 đến 1969
- Câu 65: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống [ ] Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm [ ] của Lênin A. Tác phẩm “Làm gì” B. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc C. Sơ thảo lần thứ nhất về các vấn đề dân tộc và thuộc địa D. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề thuộc địa