Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 4: Thiết kế công việc thủ công - Nguyễn Hữu Phúc

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG
THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
• Thao tác đạt được lực lớn nhất khi vận động ở trong
phạm vi trung bình của thao tác
• Một thao tác hiệu quả:
– Lực co duỗi ở vị trí tối ưu
– Cánh tay duỗi thẳng tạo ra lực nắm lớn
– Động tác uốn cong khủy tay có thể giúp tay nâng vật một
góc >90
• Tìm phạm vi trung bình của thao tác
– Tư thế phi hành gia không trọng lượng
– Tất cả cơ bắp không co gấp
– Cơ co gấp trong trạng thái thoải mái nhất
– Tứ chi đạt vị trí trung lập 
pdf 54 trang thamphan 26/12/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 4: Thiết kế công việc thủ công - Nguyễn Hữu Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_cong_viec_va_do_luong_lao_dong_chuong_4_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 4: Thiết kế công việc thủ công - Nguyễn Hữu Phúc

  1. CHƢƠNG 4_ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC THỦ CÔNG GV. Ths. Nguyễn Hữu Phúc ĐHBK- ĐHQG TPHCM 01-2014
  2. GIỚI THIỆU • Việc thiết kế đƣợc chia làm ba phần: – Việc sử dụng cơ thể con ngƣời – Sắp xếp bố trí và những điều kiện nơi làm việc (workplace) – Thiết kế các công cụ, và thiết bị • Sinh trắc học (biomechanical) + sinh lý học (physiological) nhân trắc học (ergonomics) và thiết kế công việc
  3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
  4. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CÔNG VIỆC • Thao tác dùng xung lượng hỗ trợ – Sự di chuyển nhanh_ xung lượng lớn_ lực tác động càng lớn – Thao tác di chuyển xuống dưới hiệu quả hơn di chuyển lên trên • Thiết kế các thao tác sao cho phù hợp nhất với khả năng của công nhân – Kiểu lực – Cơ bắp sử dụng cho thao tác, – Tư thế thực hiện thao tác
  5. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CÔNG VIỆC – Chú ý đến giới tính, tuổi tác, tính thuận tay và quá trình đào tạo – TB sức của nữ xếp vào khoảng 35%-85% sức TB của nam. – Sức cơ bắp cao nhất ở 20t – Giảm dần tuyến tính 20%-25% đến năm 60t • Sử dụng những lực nhỏ cho những thao tác đòi hỏi sự chính xác hoặc điều khiển những máy móc tinh vi
  6. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
  7. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
  8. NGHIÊN CỨU SỰ VẬN ĐỘNG • Nghiên cứu vận động là sự phân tích một cách cẩn thận về quá trình vận động của cơ thể con ngƣời đƣợc ứng dụng trong công việc. • Mục đích chính là loại trừ hoặc làm giảm những động tác thừa, đồng thời làm thuận lợi, nhanh chóng các thao tác cần thiết. • Thông qua nghiên cứu vận động, công việc đƣợc thiết kế lại hiệu quả hơn
  9. Các vận động cơ bản • Các therbligs có thể có ích hoặc không có ích. Các therbligs có ích thúc đẩy sự tiến triển công việc, các therbligs vô ích kìm hãm quá trình, cần phải đƣợc loại bỏ bằng cách ứng dụng các nguyên tắc tiết kiệm vận động (applying the principles of motion economy).
  10. Các vận động cơ bản 7. Pre-position (PP) – position object for next operation 8. Position (P) – position object in defined location 9. Assemble (A) – join two parts 10. Disassemble (DA) – separate multiple parts that were previously joined 11. Search (Sh) – attempt to find an object using eyes or hand
  11. Biểu đồ quy trình “Two-Hand” • Biểu đồ quy trình Two - Hand (biểu đồ quy trình ngƣời thao tác - operator process chart) là công cụ của sự nghiên cứu vận động. Biểu đồ thể hiện mọi sự hoạt động cũng như sự trì hoãn tạo ra bởi đôi bàn tay và mối quan hệ giữa các thao tác bằng tay. • Thiết lập biểu đồ Two - hand.
  12. Biểu đồ quy trình “Two-Hand” May 1 đường - Nga (sau cải tiến) STT Tay trái Tay phải Thời gian (s) 1 Lấy bán phẩm 6.2 2 So mí 1.8 3 Đặt lên máy 1.5 4 Căng phẳng bán phẩm 1.7 5 So mí 2.8 6 Đẩy bán phẩm theo đƣờng may 3.4 7 Giữ bán phẩm Lấy pad tay cầm 3.4 8 Giữ bán phẩm Đặt pad 1.4 9 Lại mũi 2.5 10 May 2.3 11 Lại mũi 2.1 12 Kiểm tra 1.9 13 Chuyển BTP lên công đoạn tiếp theo 3.7 Tổng 34.3
  13. Sự tiêu thụ năng lượng • Năng lƣợng luôn tiêu thụ trong quá trình vận động của cơ bắp. • Năng lƣợng tiêu hao trong công việc thay đổi bởi loại của công việc đang đƣợc thực hiện, duy trì tƣ thế trong công việc, và kiểu dáng tải vật nặng. .
  14. Sự tiêu thụ năng lượng • Ví dụ: – Một balo đeo trên vai giữ bởi cơ thân – Yêu cầu ít năng lƣợng hơn – Trong lƣợng 2 cái vali bằng một cái balo đƣợc xách bởi hai tay • Tƣ thế giữ vai trò quan trọng đối với tiêu tốn năng lƣợng
  15. Sự tiêu thụ năng lượng • Cách thƣ giãn cũng đƣợc chỉ định là quan trọng. • Thời gian yêu cầu để nghỉ ngơi: W 5.33 R W 1.33 – R: thời gian yêu cầu nghỉ ngơi – W: năng lƣợng tiêu hao trung bình trong khi làm việc (kcal/phút) – 1,33 kcal/phút là năng lƣợng tiêu hao trong nghỉ ngơi
  16. Chỉ dẫn về nhịp tim Nhịp tim (nhịp/phút) 200 150 100 50 _ 0 5 10 15 Năng lượng tiêu hao (kcal/phút)
  17. Giảm lực nén ở lƣng
  18. Giảm lực nén ở lƣng • Lý do cho việc giảm lực nén ở lƣng rất khó nhận ra • Nhiều nguyên nhân gây lực nén ở lƣng: bệnh nghề nghiệp, di truyền, hút thuốc, béo phì, • Tuy nhiên, công việc nâng vật nặng thƣờng xuyên, những công việc bằng tay nặng nhọc làm đĩa đệm yếu đi theo thời gian. • Tích cực nghỉ ngơi xen kẽ với làm việc
  19. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH • Thành lập công thức cho RWL dựa trên tải tối đa mà tay có thể nâng ở tƣ thế tối ƣu. RWL = LC × HM × VM × DM × AM × FM × CM – Trong đó: LC hằng số tải 51lb • HM - hệ số chiều ngang = 10/H • VM - hệ số chiều cao = 1 – 0,0075|V – 30| • DM - hệ số khoảng cách = 0,82 + 1,8/D • AM - hệ số không đối xứng = 1 – 0,0032 A • FM - hệ số tần suất, xem bảng 4.2 • CM - hệ số khớp nối, xem bảng 4.3 • H - vị trí chiều ngang của tải 10 H 25 inches • V - vị trí chiều đứng của tải 0 V 70 inches = 175 cm • D - khoảng cách (chiều cao) di chuyển giữa vị trí ban đầu và vị trí muốn nâng, 10 D 70 inches • A - góc không đối xứng giữa tay và chân (độ) 0o A 135o.
  20. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH
  21. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH Heä soá khôùp noái Loaïi khôùp V < 75cm V 75 cm Toát 1,00 1,00 Trung bình 0,95 1,00 Keùm 0,90 0,90 Baûng heä soá khôùp noái (nguoàn: B.W. Niebel, A. Freivalds [1])
  22. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH • Moät khôùp noái toát ñaït ñöôïc neáu thuøng chöùa ñoà ñöôïc thieát keá toái öu • Nhöõng hoäp vaø nhöõng caùi gioû maø tay quai hay tay naém ñöôïc laøm voû boïc toát • Moät thuøng chöùa toát thì baèng phaúng, khoâng trôn tröôït, chieàu ngang nhoû hôn 16 inch (40cm) vaø cao nhoû hôn 12inch (30cm)
  23. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH • Moät khôùp noái trung bình • giao tieáp ít toái öu hôn do tay caàm ít toái öu hôn hay naém tay khoâng bao boïc • thuøng chöùa thieát keá toái öu nhöng khoâng coù tay caàm, hay khoâng coù naém tay, hay khoâng bao boïc, • moät khôùp noái bình thöôøng neáu laø tay naém khoâng bao taát caû ñöôøng xung quanh nhöng ñöôïc uoán cong 90o • aùp duïng trong haàu heát coâng ngheä thuøng bao bì.
  24. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH • Ví dụ: NIOSH phaân tích söï naâng hoäp vaøo thaân xe Giaû söû moät ngöôøi naâng hoäp naëng 30lb töø maët ñaát vaøo thaân xe. Ngöôøi quay moät goùc 90o moät caùch ñôn giaûn nhaác hoäp töø möùc maët ñaát (V = 0) ôû khoaûng caùch naèm ngang ngaén nhaát (H 10inches). Khoaûng caùch di chuyeån thaúng ñöùng laø khoaûng caùch töø vò trí thaúng ñöùng cuûa hoäp taïi nôi ñöôïc ñöa tôùi (giaû söû phaàn ñaùy cuûa thaân xe laø 25 inches tính töø maët ñaát) vaø vò trí thaúng ñöùng cuûa hoäp ôû taïi goác (V = 0) (giaû söû ôû neàn), ñeå deã tính laáy D = 25. Giaû söû raèng chæ coù moät laàn naâng, do ñoù FM = 1. Cuõng vaäy, giaû söû hoäp nhoû moät caùch yeáu ôùt nhöng khoâng coù tay caàm. Nhö vaäy, khôùp noái nhoû vôùi CM = 0,95.
  25. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH • Ví dụ: NIOSH phaân tích söï naâng hoäp vaøo thaân xe Ñieàu naøy vieäc tính toaùn cho phaàn goác (origin) nhö sau: RWLORG = 51* (10/10)* (1 – 0,0075 |0 – 30|)* (0,82 + 1,8/25) * (1 – 0,0032 * 90) * (1) * (0,95) = 51 * (1) * (0,775) * (0,892) * (0,712) * (1) * (0,95) = 23,8 Giaû söû taàm vôùi vaøo thaân xe roäng hôn (H = 25 inches) bôûi vì böûng xe vaø chieàu cao meùp thaân xe, khoâng quay ngöôøi, khoaûng caùch di chuyeån duy trì gioáng nhau vaø khôùp noái choå tay naém yeáu,ï tính toaùn taïi vò trí ñaët: RWLDEST = 51* (10/25)* (1 – 0,0075|25 – 30|) * (0,82 + 1,8/25) * (1 – 0,0032 * 0) * (1) * (0,95) = 51 * (0,4) * (0,963) * (0,892) * (1) * (1) * (0,95) = 16,6 • vaø LI = 30/16,6 = 1,8
  26. Chỉ dẫn thao tác nâng của NIOSH • Höôùng daãn toång quaùt: naâng baèng tay a) b) c) d) e) f) a) Keá hoaïch naâng; b) Xaùc ñònh kyõ thuaät naâng toát nhaát; c) d) Coù choã naém chaéc chaén; e) Ñöa taûi gaàn thaân theå ngöôøi f) Nhöõng coâng vieäc naâng xen keõ coâng vieäc nheï nhaøng
  27. Hướng dẫn cách nâng với nhiều công việc • Chỉ số nâng hỗn hợp CLI (Composite lifting index): thể hiện tập hợp các yêu cầu của công việc. • CLI bằng chỉ số nâng công việc đơn giản lớn nhất STLI (Single task lifting index), và tăng một cách tƣơng đối CLI đối với công việc xảy ra sau.