Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật địa chất & dầu khí - Phần 2 - Đỗ Quang Khánh

CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
4. THỰC THI
ƒ Tập trung vào việc thử nghiệm, viết và tạo tài
liệu cho các module mã
→ Khi các chi tiết đặc trưng phức tạp thì mã
giả (pseudo-code) thường được chèn vào
như một bước trung gian.
9 Mã giả đơn giản là một phần mô tả bậc
cao của mã hoặc trong thuật toán có thể
thực thi mà ít bị hạn chế về ngôn ngữ lập
trình
pdf 50 trang thamphan 26/12/2022 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật địa chất & dầu khí - Phần 2 - Đỗ Quang Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_ung_dung_trong_ky_thuat_dia_chat_dau_khi_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật địa chất & dầu khí - Phần 2 - Đỗ Quang Khánh

  1. CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 4. THỰC THI ƒ Tập trung vào việc thử nghiệm, viết và tạo tài liệu cho các module mã → Khi các chi tiết đặc trưng phức tạp thì mã giả (pseudo-code) thường được chèn vào như một bước trung gian. 9 Mã giả đơn giản là một phần mô tả bậc cao của mã hoặc trong thuật toán có thể thực thi mà ít bị hạn chế về ngôn ngữ lập trình ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 44
  2. CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 5. THỬ NGHIỆM VÀ KIỂM NGHIỆM ƒ Độ tin cậy của phần mềm là thuộc tính quan trọng nhất trong nhiều ngành kỹ thuật phần mềm phải được thực thi như mong muốn và không có lỗi ƒ Việc xây dựng PM thực thi được ở một cấp độ tin tưởng cao đòi hỏi • Thiết kế nhất quán • Thử nghiệm cẩn thận • Kiểm nghiệm nghiêm ngặt ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 46
  3. CHƯƠNG TRÌNH MODULAR ‰ Mục đích: ƒ Ngắt một CT phức tạp thành một tập hợp nhiều module độc lập nhẹ hơn mà mỗi module được xem như một nguồn tài nguyên được quản lý một cách độc lập →Đơn giản hơn trong thiết kế, viết và gỡ rối dễ hơn ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 48
  4. CHƯƠNG TRÌNH MODULAR ‰ Các module sẽ tác động theo nguyên lý che dấu thông tin, nghĩa là tất cả thông tin trong module là riêng tư trừ khi nó được khai báo rõ ràng: ƒ Dữ liệu công cộng nên tránh ƒ Điểm thuận tiện chính là có thể cập nhật chi tiết bên trong module mà không ảnh hưởng đến các module khác trong hệ thống ƒ Coupling – Cohesion. ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 50
  5. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM ‰ CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM TỪ DƯỚI LÊN (Bottom-Up Software) INDEPENDENT MODULES COMPOSITION COUPLED MODULES ‰ Biểu đồ minh họa chiến lược phát triển phần mềm Top- Down & Bottom-Up ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 52
  6. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM ‰ Việc phát triển thiết kế các phần mềm Bottom-Up ƒ Bắt đầu bằng các thủ tục, module và các lệnh thư viện của CT con ở một cấp thấp ƒ Thử kết hợp chúng lại thành một thực thể cấp cao hơn ƒ Thuận lợi chính là công dụng của nó trong mã được thực thi, chẳng hạn như khối dại số tuyến tính số ‰ Là các chiến lược cực kỳ quan trọng nhằm tạo ra 01 cấu trúc chương trình phả hệ ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 54
  7. CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ‰ Theo cách thực thi chỉ dẫn ƒ NNLT cấp thấp ƒ NNLT cấp cao ‰ Theo trình biên soạn ƒ NNLT diễn dịch ƒ NNLT biên dịch ‰ Theo hướng thủ tục hay đối tượng ƒ NNLT hướng thủ tục (procedural): FORTRAN, C, MATLAB, etc. ƒ NNLT hướng đối tượng (orient): C++, JAVA, etc. ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 56
  8. CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ƒ NNLT tích hợp bậc cao: − Hầu hết các thuật toán, phương pháp gần đúng, tích phân và phương trình vi phân và khả năng đồ thị cao để dành riêng cho các ứng dụng kỹ thuật − Liên kết với các NNLT khác − Mã chương trình ngắn và đơn giản hơn nhưng thời gian thực thi lâu hơn, chẳng hạn như MATLAB, MATCAD, etc. ©Copyright 2007 MÁY TÍNH 58
  9. GiỚI THIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC WINDOWS ‰ Là môi trường làm việc tiện lợi cho việc xây dựng, phát triển và ứng dụng các giao diện đồ họa – graphical interface: ƒ Cho phép nhúng & nối kết các đối tượng OLE (Object Linking & Embedding) ƒ Có nhiều tính năng đa vận tải – multi-tasking ƒ Cho phép di chuyển thông tin giữa các ứng dụng ƒ Tối ưu hóa về bộ nhớ và không gian đĩa. ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 2
  10. PHẦN MỀM MICROSOFTWORD Khởi động trong Windows XP Professional ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 4
  11. PHẦN MỀM MICROSOFTWORD ‰ Hoặc cũng có thể khởi động MS-Word bằng cách click vào một trong các biểu tượng sau: Ở bất kỳ nơi nào trong hệ điều hành Ở trên màn hình desktop, phía trên góc phải màn hình ‰ Thoát MS-Word ƒ File\Exit ƒ Hoặc nhấn vào biểu tượng ở bên góc phải màn hình. ƒ Hoặc nhấn phím tắt Atl + F4 ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 6
  12. NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN ‰ Thao tác sử dụng chuột ƒ Click: Nhấn trái chuột ƒ Right Click: Nhấn phải chuột ƒ Double click: Nhấn trái hai lần chuột liên tiếp ƒ Click và Drag: Nhấn trái và giữ phím trái chuột và di chuyển đến vị trí khác. ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 8
  13. NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN ‰ Chọn khối văn bản ƒ Dùng chuột click và drag trên khối muốn chọn hoặc dùng bàn phím (nhấn và giữ phím Shift sau đósử dụng các phím mũi tên để mở rộng khối chọn). ƒ Cũng có thể chọn bằng cách sau: − Chọn một từ: Double click vào từ muốn chọn. − Chọn một dòng: Double click vào khoảng trống bên trái của đoạn muốn chọn. − Chọn cả hai văn bản: Nhấn phím Ctrl rồi Click chuột vào khoảng trống bên trái của ©Copyright 2007 văn bản. MICROSOFT WORD 10
  14. NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN ƒ Chuyển một khối − Chọn khối muốn di chuyển − Mở trình đơn Edit\Cut hoặc click biểu tượng hay nhấn Ctrl + X. − Di chuyển con trỏ đến vị trí cần chuyển − Chọn trình đơn Edit \ Paste hoặc click biểu tượng trên thanh Standard hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 12
  15. NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN ƒ Xóa khối văn bản − Chọn khối muốn xóa − Nhấn Delete. ‰ Tạo một khối văn bản mới ƒ Có thể tạo một khối văn bản mới (Document) bằng một trong 3 cách sau: − Cách 1: Từ trình đơn File\New, hộp thoại New xuất hiện. Chọn Blank Document trong mục Create New. − Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N. − Cách 3: Click biểu tượng trên thanh Standard. ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 14
  16. NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN ‰ Lưu văn bản ƒ Có thể làm theo các cách sau: −File \ Save (nếu file cần lưu đã được lưu trước đó), chọn File \ Save As (Nếu file cần lưu chưa được lưu trên đĩa trước đó) −Chọn biểu tượng trên thanh Formating. − Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 16
  17. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN ‰ Định dạng kí tự ƒ Chọn khối muốn định dạng ƒ Mở trình đơn Format \ Font hay click biểu tượng trên thanh công cụ, hay Click phải chuột chọn Font sẽ hiển thị cửa sổ sau: ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 18
  18. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN ‰ Định dạng đoạn văn bản (Paragraph) ƒ Chọn đoạn văn bản muốn định dạng. ƒ Format\Paragraph hoặc click phải chuột sẽ hiện ra một menu context như sau: ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 20
  19. ĐỊNH DẠNG KHUNG VĂN BẢN ‰ Chọn các từ hay đoạn văn bản cần định dạng khung. ‰ Mở trình đơn Format \ Border and Shading, trong hộp thoại Border and Shading chọn Border. ‰ OK để hoàn tất việc định dạng. ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 22
  20. ĐỊNH DẠNG CỘT VĂN BẢN ‰ Là trình bày cách hiển thị văn bản theo dạng cột. Để thực hiện định dạng cột: ƒ Chọn khối văn bản cần chia cột. ƒ Mở trình đơn Format \ Columns trong hộp thoại Columns có thể chọn cách chia cột theo: − Presets: Xác định dạng chia cột theo mẫu có sẵn. 9 Number of Columns: Xác định số cột cần chia theo ý muốn. 9 Width And Spacing: định lề rộng và khoảng cách giữa các cột. 9 Col: độ rộng của cột tương ứng 9 Width: khoảng cách giữa các cột − Line Between: Xác định đường kẻ thẳng đứng giữa các cột. ©Copyright 2007 ƒ Click OK để hoàn tất việc chia cột. MICROSOFT WORD 24
  21. ĐỊNH DẠNG TAB STOP ‰ Mỗi khi gõ tab, điểm chèn sẽ đưa đến vị trí mới. Vị trí mới này còn gọi là điểm dừng của tab(tab stop). Khoảng cách mặc định tab là 0.5inch. Để thiết lập và bày khoảng tab có thể thực hiện: ƒ Chọn đoạn hay dòng cần xác định vị trí tab. ƒ Mở trình đơn Format \ Tabs. Màn hình hình hiển thị hộp thoại Tab gồm có: − Tab Stop position: Xác định khoảng cách của điểm tab mới. − Alignment (kiểu trình bày): 9 Left: Điểm tab nằm bên trái các kí tự kế tiếp 9 Center: Điểm tab nằm giữa các kí tự kế tiếp 9 Right: Điểm tab nằm bên phải các kí tự kế tiếp ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 26
  22. Định dạng BULLETS AND NUMBERING ‰ Để định dạng đoạn văn bản có các kí hiệu có các kí hiệu đầu văn bản đoạn bằng kí số hay kí tự, dùng định dạng BULLETS và NUMBERING ta thực hiện: ƒ Chọn đoạn văn bản cần định dạng. ƒ Mở trình đơn Format \ Bullets And Numbering gồm: − Bullets: Trình bày dấu kí hiệu đặc biệt ở đầu mỗi đoạn văn bản. Có thể trình bày lại dấu kí hiệu này bằng cách click Customize và chọn các kí hiệu cần thay đổi trong hộp thoại Customize hoặc click vào Bullets trong hộp thoại customize Bulleted List để chọn các kí hiệu khác. 9 Để qui định màu, kích cỡ cho hoa thị click chọn Font. − Numbered: trình bày dạng kí số hay mẫu tự Alphalet ©Copyright 2007 vào đầu mỗi đoạn. MICROSOFT WORD 28
  23. TẠO KHUÔN DẠNG ƒ Để các đoạn văn có chung tính chất như kiểu chữ (Font), kích cỡ (Size), kiểu (style) ta thực hiện: ‰ Tạo mới khuôn dạng ƒ Format \ Styles and Formating. Trong hộp thoại này chọn New Style. Đặt tên khuôn dạng Style Base on: Chọn khuôn dạng mẫu cho khuôn dạng cầntạo, nếu muốntự tạora khuôn dạng, chọn normal. ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 30
  24. TRANG TRÍ VĂN BẢN ‰ Chèn kí tự đặc biệt (Symbol) ‰ Chèn hình vào văn bản ‰ Thay đổi kích thước và di chuyển ‰ Các công cụ hình vẽ ‰ Tô màu cho đối tượng ‰ Tạo hiệu ứng hình nổi ‰ Chèn WordArt vào văn bản ‰ Chèn Textbox vào văn bản ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 32
  25. CHÈN HÌNH VÀO VĂN BẢN ‰ Chèn Clip Art ƒ Đưa dấu chèn đến vị trí cần chèn ƒ Insert \ Picture\Clip Art chọn Clip Organzer Sau đó, đòng hộp thoại này và Paste vào nơi ta muốn chèn. ©Copyright 2007 MICROSOFT WORD 34