Bài giảng Tinh thể khoáng vật - Chương 5: Tính chất vật lý của khoáng vật
1. Tính chất vật lý
• Các đặc điểm có thể quan sát bằng mắt thường.
• Biểu hiện đặc điểm về thành phần hóa học và
kiến trúc bên trong; Điều kiện hình thành
2. Các tính chất quang học
Đặc điểm truyền ánh sáng trong tinh thể.
Quang học chất rắn:
- Chất đẳng hướng quang học.
- Chất dị hướng quang học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể khoáng vật - Chương 5: Tính chất vật lý của khoáng vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tinh_the_khoang_vat_chuong_5_tinh_chat_vat_ly_cua.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tinh thể khoáng vật - Chương 5: Tính chất vật lý của khoáng vật
- Chương 5 Tính chất vật lý của khoáng vật 1. Tính chất vật lý 2. Các tính chất quang học 3. Các tính chất cơ học 4. Các tính chất khác
- 2. Các tính chất quang học Đặc điểm truyền ánh sáng trong tinh thể. Quang học chất rắn: - Chất đẳng hướng quang học. - Chất dị hướng quang học. 3
- • Phụ thuộc đặc điểm bề mặt phản chiếu ánh sáng. Ánh xà cừ (opal) Ánh sáp (turquoise) Ánh đất (kaolinite) Ánh tơ * Điều kiện ánh sáng giống nhau. Ánh nhựa (sphalerite) 9
- Ruby (Cr) Pyrope (Cr) Uvarovite (Cr) Lazurite (Rb) Beryl (Cs) • Một nguyên tố mang màu không tạo nên một màu cố định và ngược lại. 11
- Màu ngoại sắc • Tạp chất nhỏ (vô cơ, hữu cơ, bao thể) mang màu phân tán hoặc tập trung thành các vành có màu sắc khác nhau. • Thay đổi theo nhiệt độ (topaz vàng sang hồng, qu ám khói thành không màu) • Màu của các khoáng vật có ánh phi kim thường là màu ngoại sắc. Smoky quartz (bitum) Red quartz (micas, goethite) Green quartz (chlorite, 13 amphibolite))
- Màu vết vạch • Màu của bột khoáng vật. • Đặc trưng cho mỗi khoáng vật. • Có thể giống hoặc không giống màu của khoáng vật. * Khoáng vật có H>6,5? 15
- Mức độ cát khai - Rất hoàn toàn: dễ tách thành những lá mỏng, mặt trơn nhẵn. - Hoàn toàn: gõ nhẹ thành những mảnh nhỏ, mặt tương đối nhẵn. - Trung bình: khó tách thành những mặt phẳng nhất định, mặt cát khai không liên tục. - Không hoàn toàn: rất khó nhìn thấy những mặt cát khai, đa số là vết vỡ. - Không có cát khai. 17
- Vết vỡ Đặc điểm bề mặt vỡ của khoáng vật. 19
- Thang độ cứng H0 (theo Mohs) và giá trị Nhận biết độ cứng khoáng vật độ cứng H của các khoáng vật chuẩn bằng so sánh với vật thông dụng 2 Khoáng vật chuẩn H0 (H kg/mm ) Vật đối sánh Độ cứng Talc:Mg3[Si4O10](OH)2 1 2,4 bút chì 1 Gypsum: CaSO4.2H2O 2 36,0 móng tay 2,5 Calcite: CaCO3 3 109,0 Sợi dây đồng, đồng xu 3 Fluorite: CaF2 4 189,0 đinh sắt 4 Apatite: Ca5[PO4]3(F,Cl) 5 5360,0 Dao nhíp, kính thủy tinh 5,5 Orthoclase: K[Si3AlO8] 6 795,0 dao sắc, dũa thép 6 Thạch anh: SiO2 7 1120,0 Đĩa sứ 6,5 Topaz: Al2[SiO4](F,OH)2 8 1427,0 Corundum: Al2O3 9 2060,0 Kim cương: C 10 10060,0 21
- 4. Các tính chất khác Từ tính Tính dẫn điện Tính tích điện Tính phóng xạ Tính phát quang 23