Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật, Thạch học - Chương 5: Tính chất vật lý của khoáng vật

1. Tính chất vật lý
Các đặc điểm có thể quan sát bằng mắt thường.
Biểu hiện đặc điểm về thành phần hóa học và
kiến trúc bên trong; Điều kiện hình thành. 
2. Các tính chất quang học
Đặc điểm truyền ánh sáng trong tinh thể.
Quang học chất rắn:
- Chất đẳng hướng quang học.
- Chất dị hướng quang học.
pdf 23 trang thamphan 26/12/2022 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật, Thạch học - Chương 5: Tính chất vật lý của khoáng vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_the_khoang_vat_thach_hoc_chuong_5_tinh_chat_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật, Thạch học - Chương 5: Tính chất vật lý của khoáng vật

  1. Chương 5 Tính chất vật lý của khoáng vật 1. Tính chất vật lý 2. Các tính chất quang học 3. Các tính chất cơ học 4. Các tính chất khác
  2. 2. Các tính chất quang học Đặc điểm truyền ánh sáng trong tinh thể. Quang học chất rắn: - Chất đẳng hướng quang học. - Chất dị hướng quang học. 3
  3. Phụ thuộc đặc điểm bề mặt phản chiếu ánh sáng. Ánh xà cừ (opal) Ánh sáp (turquoise) Ánh đất (kaolinite) Ánh tơ * Điều kiện ánh sáng giống nhau. Ánh nhựa (sphalerite) 9
  4. Ruby (Cr) Pyrope (Cr) Uvarovite (Cr) Lazurite (Rb) Beryl (Cs) 11
  5. Màu ngoại sắc • Tạp chất nhỏ (vô cơ, hữu cơ, bao thể) mang màu phân tán hoặc tập trung thành các vành có màu sắc khác nhau. • Thay đổi theo nhiệt độ. Smoky quartz (bitum) Green quartz (chlorite, amphibolite))Red quartz (micas, goethite) 13
  6. Màu vết vạch Màu của bột khoáng vật. Đặc trưng cho mỗi khoáng vật. Có thể giống hoặc không giống màu của khoáng vật. 15
  7. Mức độ cát khai - Rất hoàn toàn: dễ tách thành những lá mỏng, mặt trơn nhẵn. - Hoàn toàn: gõ nhẹ thành những mảnh nhỏ, mặt tương đối nhẵn. - Trung bình: khó tách thành những mặt phẳng nhất định, mặt cát khai không liên tục. - Không hoàn toàn: rất khó nhìn thấy những mặt cát khai, đa số là vết vỡ. - Không có cát khai. 17
  8. Vết vỡ Đặc điểm bề mặt vỡ của khoáng vật. 19
  9. Thang độ cứng H0 (theo Mohs) và giá trị độ cứng H Nhận biết độ cứng khoáng vật của các khoáng vật chuẩn bằng so sánh với vật thông dụng 2 Khoáng vật chuẩn H0 (H kg/mm ) Vật đối sánh Độ cứng Talc:Mg3[Si4O10](OH)2 1 2,4 bút chì 1 Gypsum: CaSO4 2H2O 2 36,0 móng tay 2,5 Calcite: CaCO3 3 109,0 Sợi dây đồng, đồng 3 xu Fluorite: CaF2 4 189,0 đinh sắt 4 Apatite: Ca5[PO4]3(F,Cl) 5 5360,0 Dao nhíp, kính 5 thủy tinh 5,5 Orthoclas: K[Si3AlO8] 6 795,0 dao sắc, dũa thép 6 Thạch anh: SiO2 7 1120,0 Topaz: Al2[SiO4](F,OH)2 8 1427,0 Corundum: Al2O3 9 2060,0 Kim cương: C 10 10060,0 21
  10. 4. Các tính chất khác Từ tính Tính dẫn điện Tính tích điện Tính phóng xạ Tính phát quang 23