Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 7: Các tính chất vật lý của khoáng vật
7.1.1. Độ trong suốt
Do ánh sáng chiếu vào.
Trong suốt tuyệt đối: khi ánh sáng xuyên qua
hoàn toàn (không hấp thụ một tí ánh sáng nào
đi qua).
Thực tế ít khi gặp: Nước cất?; các khoáng vật
tạo đá?; các khoáng vật tạo quặng?;…
Chú ý: Tính dị hướng, các tạp chất có ảnh hưởng
tới độ trong suốt của khoáng vật.
Do ánh sáng chiếu vào.
Trong suốt tuyệt đối: khi ánh sáng xuyên qua
hoàn toàn (không hấp thụ một tí ánh sáng nào
đi qua).
Thực tế ít khi gặp: Nước cất?; các khoáng vật
tạo đá?; các khoáng vật tạo quặng?;…
Chú ý: Tính dị hướng, các tạp chất có ảnh hưởng
tới độ trong suốt của khoáng vật.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 7: Các tính chất vật lý của khoáng vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tinh_the_khoang_vat_crystallography_mineralogyy_ch.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 7: Các tính chất vật lý của khoáng vật
- Ch 7. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KHOÁNG VẬT 7.1. Các tính chất quang học; 7.1.1. Độ trong suốt 7.1.2. Ánh và chiết suất 7.1.3. Màu 7.1.4. 7.2. Các tính chất cơ học; 7.3. Các tính chất vật lý khác.
- 7.1. Caùc tsnâ câagt qïang âoïc + Chỉ xem xét bằng mắt thường. + Kính hiển vi phân cực?.
- Ch: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT Có ba nhóm khoáng vật: + Khoáng vật trong suốt: thạch anh pha lê, topaz, + Khoáng vật nửa trong suốt: beryl thuần khiết, sphalerite, thần sa, + Khoáng vật không trong suốt: pyrite, than,
- Các khoáng vật nửa trong suốt (beryl thuần khiết, sphalerite, thần sa, )
- Ch: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT 7.1.2. Ánh Là năng lực phản xạ của ánh sáng lên bề mặt khoáng vật. Không phụ thuộc vào màu Phụ thuộc vào chiết suất.
- Ch: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT Chú ý: + Ánh phụ thuộc vào độ trong suốt ( hệ số hấp thụ năng lực phản xạ. Hematite có n = 2,42 đáng lẽ thuộc loại có ánh kim cương nhưng vì không trong suốt, hấp thụ ánh sáng mạnh nên năng lực phản xạ cao hơn và có ánh bán kim.
- Ch 5: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT Dựa vào bề mặt phản chiếu, còn có các loại ánh sau: + Ánh mỡ và ánh nhựa. + Ánh sáp + Ánh đất + Ánh tơ
- Ch7: CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT Màu ngoại sắc + Do các tạp chất cơ học (vô cơ hoặc hữu cơ) lẫn vào. Agate có những đường vân rất đẹp Thạch anh có màu lục nếu có lẫn chlorite hoặc actinolite; Thạch anh có màu nâu đỏ nếu có lẫn bột goethite hay vẩy mica; Thạch anh ám khói nếu có lẫn hạt bitum; Chú ý: Khi nhiệt độ thay đổi thì màu ngoại sắc cũng thay đổi (hoặc biến mất) Tính không ổn định.
- Ch7: CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛAKHOAÙNG VAÄT + Cách gọi màu: - Dùng tên kép như màu lục vàng, nâu đỏ, - Dùng độ đậm nhạt, khi màu giống nhau nhưng sắc khác nhau như màu đỏ thẩm, màu lục nhạt, màu vàng tươi, - Dùng màu sắc những vật đã quen thuộc như màu xám chì, màu trắng sữa, màu vàng cam, màu đỏ thịt,
- Thạch anh tím (amethyst)
- Lazurite
- Native copper. red-orange, metallic luster
- Euhedral molybdenite on quartz. Xam chi
- Chalcopyrite. (vàng đồng)
- 7.2. CÁC TINH CHẤT CƠ HỌC Độ cứng của tinh thể + Là khả năng chống lại những lực tác dụng cơ học bên ngoài của khoáng vật.
- 7.2. CÁC TINH CHẤT CƠ HỌC Tính cát khai + Tính cát khai là tính dễ tách theo một mặt nào đó của tinh thể (dưới tác dụng ngoại lực). + Mặt cát khai là mặt mà theo đó tinh thể dễ tách ra.
- 7.2. CÁC TINH CHẤT CƠ HỌC + Trong khoáng vật học người ta chia ra 5 mức độ cát khai: - Cát khai rất hoàn toàn: dễ tách theo phương nhất định, mặt cát khai trơn nhẵn như micas, clorite. - Cát khai hoàn toàn: đập nhẹ bằng búa chúng bị tách ra thành những mảnh nhỏ giống tinh thể mẹ, mặt cát khai tương đối nhẵn như calcite, galena. - Cát khai trung bình: khó tách thành những mặt phẳng nhất định, mặt cát khai không liên tục, vừa có cát khai vừa có vết vỡ như pyroxene, amphibole. - Cát khai không hoàn toàn: rất khó thấy cát khai, phần lớn là vết vỡ như beryl, cassiterite. - Cát khai rất không hoàn toàn: không thấy cát khai như thạch anh. Trong thực tế, các mức độ cát khai được mô tả như sau: cát khai rất hoàn toàn, cát khai hoàn toàn, cát khai không hoàn toàn và không cát khai.
- Ch: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT Vết vỡ + Là những mặt lồi lõm, khi chịu tác dụng của ngoại lực chúng bị vỡ ra không theo bất kỳ một phương kết tinh nào. + Vết vỡ có thể được phát hiện trên cả vật chất kết tinh và vô định hình (cát khai chỉ có ở vật chất kết tinh).
- 7.3. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ KHÁC Hết