Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật, Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất
1. Đá biến chất động lực (cà nát)
• Tác dụng chủ yếu bởi áp suất định hướng
• Phần tương đối nông của vỏ Trái đất
• Liên quan đến các chuyển động kiến tạo
• Các đá bị cà nát dọc theo các đứt gẫy.
• Các đá bị biến đổi về cấu tạo, kiến trúc
• Bề mặt phân phiến trùng với bề mặt dịch chuyển của đứt gẫy.
• Khi điều kiện nhiệt độ tương đối cao thì xảy ra quá trình tái kết tinh mạnh mẽ
hình thành khoáng vật mới
• Tác dụng chủ yếu bởi áp suất định hướng
• Phần tương đối nông của vỏ Trái đất
• Liên quan đến các chuyển động kiến tạo
• Các đá bị cà nát dọc theo các đứt gẫy.
• Các đá bị biến đổi về cấu tạo, kiến trúc
• Bề mặt phân phiến trùng với bề mặt dịch chuyển của đứt gẫy.
• Khi điều kiện nhiệt độ tương đối cao thì xảy ra quá trình tái kết tinh mạnh mẽ
hình thành khoáng vật mới
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật, Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tinh_the_khoang_vat_thach_hoc_chuong_10_mo_ta_cac.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tinh thể, Khoáng vật, Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất
- Chương 10 Mô tả các đá biến chất 1.Đá biến chất động lực 2.Đá biến chất tiếp xúc nhiệt
- Đá biến chất động lực • Nếu có dung dịch biến chất di chuyển sẽ gây nên những biến đổi các khoáng vật nhiệt độ thấp • Phân loại chủ yếu dựa vào cấu tạo, kiến trúc, mức độ vỡ vụn của đá • Dăm kết kiến tạo • Dăm kết mịn (cataclasit); • Đá nát nhừ (milonit). • Dựa vào đặc điểm tái kết tinh • Đá blatomilonit • Phylonit. 3
- Dăm kết kiến tạo 5
- Cataclasite 7
- Mylonite 9
- 2. Đá biến chất tiếp xúc nhiệt • Tác dụng nhiệt thoát ra từ khối magma đang kết tinh. • Phân bố quanh các khối magma xâm nhập lớn, ở những độ sâu khác nhau với thời gian tương đối ngắn hơn so với các dạng biến chất khác. • Biến đổi về kiến trúc, cấu tạo, thành phần khoáng vật nhưng không biến đổi về thành phần hóa học. • Kiến trúc hạt mịn là chủ yếu. • Cấu tạo khối. • Bề dày phụ thuộc vào • Thành phần của magma acid/mafic • Bề mặt tiếp xúc • Đá vây quanh • Kích thuớc của khối magma 11
- Đá hoa (marble) • Nguồn gốc từ đá vôi, dolomit. • Thành phần khoáng vật chủ yếu: calcit; có thể gặp dolomit, tremolit, talc, sericit, • Kiến trúc hạt mịn - vừa. • Cấu tạo khối. • Thường sáng màu, nếu có tạp chất thì sẫm màu. • Thường gặp đá hoa đi cùng với đá phiến đốm vết và đốm sần trong các vành biến chất tiếp xúc ngoài rìa của các xâm nhập granitoid. 13