Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh

l1. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1.1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:

üTư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

ppt 26 trang thamphan 30/12/2022 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_1_nguon_goc_qua_trinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1
  2. 1. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: ✓ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 3
  3. ▪ 6. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. ▪ 7. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. ▪ 8. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. ▪ 9. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. 5
  4. 1.2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1. Đối tượng của môn tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà tư tưởng cốt lõi là độc lập, tự do; nghiên cứu về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn của hệ thống quan điểm lý luận cách mạng của Hồ Chí Minh 7
  5. 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu ⚫ Nắm vững phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng các nguyên lý kế thừa và phát triển sáng tạo. ⚫ Phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn, vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp. ⚫ Phương pháp thống nhất giữa lý trí khoa học và tình cảm cách mạng trong sáng. ⚫ Phương pháp văn bản học. 9
  6. D©n ta mét cæ hai trßng 11
  7. 2.1.2. Bối cảnh quê hương và gia đình ➢ Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước ➢ Quê hương Nghệ Tĩnh, Nam Đàn giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm ➢ Khi được học ở Huế, Hồ Chí Minh đã chứng kiến cảnh bọn thực dân Pháp đàn áp đồng bào mình, Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. 13
  8. ➢ Chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại. ➢ Cách mạng Tháng 10 Nga thành công, mở ra thời đại mới; sự hình thành quốc tế cộng sản - trung tâm chỉ đạo cách mạng thế giới có ý nghĩa đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. ➢ Bước ngoặt tư tưởng Hồ Chí Minh là khi Người tiếp xúc với luận cương của Lênin, đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước. 15
  9. 2.2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.1. Tư tưởng, văn hoá Việt Nam. ➢ Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất ➢ Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái ➢ Truyền thống lạc quan yêu đời ➢ Truyền thống cần cù lao động 17
  10. 2.2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin ✓ Tính hiện thực của học thuyết mácxit. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. ✓ Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. Các tác phẩm và phương pháp của Hồ Chí Minh dựa trên thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. 21
  11. 2.3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh + Từ 1890 – 1911: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng. + Từ 1911 – 1920: Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng. “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. 23
  12. 3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3.1. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nắm vững nội dung cốt lõi của nó, trang bị thế giới quan cách mạng theo tấm gương của Hồ Chí Minh. 3.2. Học tập nhân sinh quan cách mạng của Hồ Chí Minh: đạo đức, nhân cách mẫu mực 3.3. Hoc sinh, sinh viên rèn luyện theo tấm gương Hồ Chí Minh 25