Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

1.1. Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về vấn đề dân tộc

§Khái niệm: Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.

ØQuan điểm của chủ nghĩa Mác: Dân tộc là sản phẩm của lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền tảng lý luận cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.

ØLênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc.

ppt 17 trang thamphan 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_2_tu_tuong_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1
  2. 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1. Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về vấn đề dân tộc ▪ Khái niệm: Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. ➢ Quan điểm của chủ nghĩa Mác: Dân tộc là sản phẩm của lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền tảng lý luận cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học. ➢ Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc. 3
  3. TRÍCH “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” BÁC HỒ ĐỌC TẠI QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH 5 NGÀY 2/9/1945
  4. 1.2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập ✓ Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc là một động lực to lớn của đất nước. ✓ Chủ nghĩa dân tộc là chủ nghĩa yêu nước và sự thức tỉnh ý thức dân tộc. “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản ”, đó là chủ nghĩa dân tộc chân chính. 7
  5. 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản ➢ Con đường cách mạng vô sản ở thuộc địa bao hàm nội dung sau: - Làm cách mạng giải phóng dân tộc giành chính quyền, dần dần từng bước “đi tới xã hội CS”. - Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên phong là đảng cộng sản. - Lực lượng làm cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-trí. - Cách mạng Việt Nam là bộ phận khăng khít của cách 9 mạng thế giới, phải đoàn kết quốc tế.
  6. 2.3. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc là “việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”, phải đoàn kết toàn dân. “Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được”. Trong lực lượng đó “công–nông là gốc của cách mạng”, “còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi”. “Trong khi liên lạc giai cấp, phải cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công- nông mà đi vào thoả hiệp”. 11
  7. ✓ “Chủ nghĩa tư bản là con đỉa hai vòi ” phải thực hiện liên minh chiến đấu giữa cách mạng vô sản chính quốc với cách mạng thuộc địa. ▪ Hồ Chí Minh đã nêu: “cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước ”. ▪ Đây là luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh đóng góp vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. 13
  8. ➢ Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc: “ trường kỳ kháng chiến, địch nhất định thua, ta nhất định thắng Thắng lợi với trường kỳ phải đi đôi với nhau”. - Tự lực cánh sinh là phương châm chiến lược quan trọng của bạo lực cách mạng. 15
  9. HẾT Chóc c¸c em häc tèt 17