Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ nhất, bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

 Việt Nam mất nước, xã hội VN là một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, ... nhân dân Việt Nam phải sống trong cảnh nô lệ, lầm than, đói khổ, …

 Hàng trăm phong trào đấu tranh yêu nước và những cuộc nổi dậy của nhân dân ta chống Pháp xâm lược … kết cục đều bị thất bại.

ppt 50 trang thamphan 30/12/2022 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_i_co_so_qua_trinh_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1
  2. I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 Bối cảnh lịch sử Cơ sở Cơ sở khách quan Những tiền đề tư tưởng hình lý luận thành 2 Khả năng tư duy và trí Cơ sở tuệ HCM chủ quan Phẩm chất và năng lực hoạt động thực tiễn 3
  3. Thứ nhất, bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ➢ Việt Nam mất nước, xã hội VN là một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nhân dân Việt Nam phải sống trong cảnh nô lệ, lầm than, đói khổ, ➢ Hàng trăm phong trào đấu tranh yêu nước và những cuộc nổi dậy của nhân dân ta chống Pháp xâm lược kết cục đều bị thất bại. 5
  4. CáchChủ Mộtnghĩamạng số đếtháng thành quốc viên Mườivà chiếncủa Nga thành tranhTGQTCS I công Quảng trường Pêtrograt trong CM tháng 10 7 Tù binh trong chiến tranh Cảnh chết chóc trong chiến tranh 7
  5. Giá trị truyền thống Thứ nhất, Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi“Tôi“tổTamuốnquốcthườngcưỡibị xâmtớiconlăngbữagió thìmạnh,quêntinhăn,đạpthầnnữaluồngấy lại đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước sôisóngnổi, nódữ,kếtchémthànhcámộttrànglànkìnhsóngởvôbiểncùngđông,mạnh mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, mẽ,quétto lớn,sạchnóbờlướtcõi đểquacứumọidânsựranguykhỏi hiểm,nơi đắmkhó đuối,lột chứda, nuốtkhônggan,thèmuốngbắtmáuchướcquânngườithù.đời khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cuốiDẫuđầu,chocongtrămlưngthânlàmnàytỳ thiếpphơingườingoài ta”nội cướpcỏ,nướcnghìn” xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng(Hồ” Chí Minh toàn tập – Tập 6 tr 171) 9
  6. Thứ hai, Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kỹ cần nhiều người (ca dao) Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng (ca dao) 11
  7. Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã riêng Phong tục Bắc - Nam cũng khác Cuốn Đại Việt sử ký toàn thư 13
  8. Thứ năm, ham học hỏi, không ngừng mở rộng cửa để đón nhận tinh hoa văn hoá nhận loại 15
  9. Tinh hoa văn hoá Thứ nhất, Tư tưởng văn hoá phương Đông ⚫ Phật giáo: tự tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, làm việc thiện 17
  10. ⚫ Thiên chúa giáo: 21
  11. Theo Bác, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tức là cách mạng phân công cho việc gì, làm Chủ tịch nước hay nấu ăn, đều phải làm tròn nhiệm vụ. Không nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này, cụ Lênin nói thế kia, nhưng nhiệm vụ của mình được giao quét nhà lại để cho nhà đầy rác. Đó là điều thứ nhất cần rõ Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”. (Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 12 tr 554) 25
  12. Có lý tưởng sống cao đẹp. “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành ” (Hồ Chí Minh Toàn tập Tập4 trg 161) 27
  13. Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công. 29
  14. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Trước 1911- 1920- 1930- 1941- 1911 1920 1930 1941 1969 Giai Giai Giai đoạn Giai đoạn đoạn đoạn Giai vượt qua bổ sung, hình tìm tòi, đoạn khó khăn phát thành tư khảo hình thử thách, triển, tưởng nghiệm thành kiên trì hoàn yêu nước con cơ bản con thiện và và chí đường về con đường đã thắng lợi hướng cứu đường xác định của tư cách nước, CMVN cho tưởng mạng GPDT CMVN HCM 31
  15. 2. Giai đoạn 1911- 1920: tìm tòi, khảo nghiệm con đường cứu nước GPDT 33 Hình 46
  16. 3. Giai đoạn từ 1921 - 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam 35
  17. Soạn Thành lập ĐCSVN văn kiện chủ trì HN Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên Hội VN CMTN Tổ chức Bản án chế độ thực dân Pháp Tư tưởng Báo Sự thật chính trị Tạp chí thư tín quốc tế Báo “Người cùng khổ” Hoạtđộng Nguyễn của Ái Quốc 1921 1922 1923 1924 1925 1927 1930 37
  18. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 1945 39
  19. Bác Hồ thăm trận địa Biên Giới 43
  20. Hồ Chí Minh với bạn bè Quốc tế 47
  21. III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Đối với Việt Nam: ➢ Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam. ➢ Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc. ➢Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN 49