Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 4: Các phương pháp cơ sở xử lý số hình ảnh - Nguyễn Thị Hoàng Lan
5. Các phép biến đổi ảnh (Image Transforms)
• Các phép biến đổi tuyến tính đơn vị
- Khái niệm về các phép biến đổi ảnh, phép biến đổi tuyến tính / phi tuyến
- Phép biến đổi đơn vị (unitary transform), ma trận của phép biến đổi, ma trận cơ sở
- Các phép biến đổi đơn vị : Phép biến đổi Fourier, phép biến đổi cosine, sine, Hartley,
Hadamard, Haar, Slant, Karhunen Loeve (KL).
- Tính chất của các phép biến đổi đơn vị : bảo toàn năng lượng, tập trung năng lượng, giải
tương quan
• Các phép biến đổi tuyến tính đơn vị
- Khái niệm về các phép biến đổi ảnh, phép biến đổi tuyến tính / phi tuyến
- Phép biến đổi đơn vị (unitary transform), ma trận của phép biến đổi, ma trận cơ sở
- Các phép biến đổi đơn vị : Phép biến đổi Fourier, phép biến đổi cosine, sine, Hartley,
Hadamard, Haar, Slant, Karhunen Loeve (KL).
- Tính chất của các phép biến đổi đơn vị : bảo toàn năng lượng, tập trung năng lượng, giải
tương quan
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 4: Các phương pháp cơ sở xử lý số hình ảnh - Nguyễn Thị Hoàng Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_xu_ly_anh_chuong_4_cac_phuong_phap_co_so_xu_ly_so.pdf
Nội dung text: Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 4: Các phương pháp cơ sở xử lý số hình ảnh - Nguyễn Thị Hoàng Lan
- đại học Bách khoa Hanoi Khoa Công nghệ thông tin Ch−ơng 4 Các Ph−ơng pháp cơ sở xử lý số hình ảnh 1. Giới thiệu chung về các ph−ơng pháp xử lý số hình ảnh 2. Các phép toán điểm ảnh (Points Operations) • Histogram : Biểu đồ phân bố mức xám, biểu đồ cột xám : = ni pour 0 ≤ i ≤ hi MN L • Phép toán điểm ảnh - Công thức chung của các phép toán điểm ảnh : Y(m,n) = f (X (m,n)), ∀m∈[1,M ],n∈[1,N] trong đó f(X(m,n)) là hàm toán học có thể là : liên tục/ rời rạc, tuyến tính/ phi tuyến, hàm số, , hàm ng−ỡng, hàm logic - Kỹ thuật thực hiện các phép toán điểm ảnh : LUT (Look-Up-Table) 3. Các toán tử tuyến tính không gian, nhân chập và xếp chồng M N Toán tử tuyến tính - Toán tử Kernel : Y(k,l) = ∑ ∑ X (m,n).ϕ(m,n;k,l) , k ∈[1,K ], l ∈[1,L] m=11n= ϕ(m,n;k,l) là các hệ số của toán tử Kernel phụ thuộc vào 4 biến (m,n ; k, l). • Phép toán nhân chập hai chiều (Bi-dimension Convolution) Xử lý ảnh Nguyễn Thị Hoàng Lan
- đại học Bách khoa Hanoi Khoa Công nghệ thông tin - Nhân chập và xếp chồng 1Nn 1 i h g acb m f e d * d e f b c a ghi H(k l) N X(m,n) Y(m,n) 4. Các phép lọc ảnh (Image Filtering) • Khái quát về phép lọc ảnh : lọc tuyến tính (lọc số), lọc phi tuyến • Các bộ lọc số (Digital Filters) đối với ảnh số - Mô hình chung - định nghĩa về các bộ lọc số : Y(m, n) = X(m, n)*H(k, l) X(m,n)H(k,l) Y(m,n) H(u,v) H(z1,z2) H(k,l) là đáp ứng xung của bộ lọc Xử lý ảnh Nguyễn Thị Hoàng Lan
- đại học Bách khoa Hanoi Khoa Công nghệ thông tin 5. Các phép biến đổi ảnh (Image Transforms) • Các phép biến đổi tuyến tính đơn vị - Khái niệm về các phép biến đổi ảnh, phép biến đổi tuyến tính / phi tuyến - Phép biến đổi đơn vị (unitary transform), ma trận của phép biến đổi, ma trận cơ sở - Các phép biến đổi đơn vị : Phép biến đổi Fourier, phép biến đổi cosine, sine, Hartley, Hadamard, Haar, Slant, Karhunen Loeve (KL). - Tính chất của các phép biến đổi đơn vị : bảo toàn năng l−ợng, tập trung năng l−ợng, giải t−ơng quan • Phép biến đổi Fourier - Định nghĩa phép biến đổi Fourier và phép biến đổi Fourier rời rạc áp dụng cho ảnh (DFT) M −1N −1 ⎛ ⎛ um vn ⎞⎞ X (u,v) = ∑∑X (m,n)exp⎜− j2π⎜ + ⎟⎟ m=0 n=0 ⎝ ⎝ M N ⎠⎠ 1 M −1N −1 ⎛ ⎛ um vn ⎞⎞ X (m,n) = ∑∑X (u,v)exp⎜ j2π ⎜ + ⎟⎟ MN u=0 v=0 ⎝ ⎝ M N ⎠⎠ - Tính chất của phép biến đổi Fourier - ý nghĩa phép biến đổi Fourier và phổ của ảnh : phổ biến biên độ, phổ năng l−ợng, phổ pha - Biểu diễn phổ của ảnh và ý nghĩa của phổ trong xử lý ảnh - Độ phức tạp của phép biến đổi Fourier DFTvà thuật toán biến đổi Fourier nhanh FFT : Độ phức tạp O(N4). Phép đổi phân tách đ−ợc. Điều kiện của FFT. Độ phức tạp của FFT. Xử lý ảnh Nguyễn Thị Hoàng Lan