Bài giảng Xử lý ảnh số - Chương IV: Số hóa ảnh - Nguyễn Linh Giang

4.1.1. Lấy mẫu tín hiệu một chiều
† Định lý lấy mẫu một chiều
„ Nếu tínhiệu một chiều được lấy mẫu với tần số
đủ lớn, sao cho các bản sao của phổ không
chồng lấp, tín hiệu sẽ được khôi phục hoàn toàn
bằng bộ lọc tuyến tính bất biến
„ Tín hiệu có dải phổ hữu hạn
S(Ω) = 0, Ω ≥ π/T
„ Tần số lấy mẫu: Fs ≥ 1/T
„ Tần số góc lấy mẫu: Ωs = 2π/T 

pdf 24 trang thamphan 27/12/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xử lý ảnh số - Chương IV: Số hóa ảnh - Nguyễn Linh Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xu_ly_anh_so_chuong_iv_so_hoa_anh_nguyen_linh_gian.pdf

Nội dung text: Bài giảng Xử lý ảnh số - Chương IV: Số hóa ảnh - Nguyễn Linh Giang

  1. XỬ LÝ ẢNH NguyễnLinhGiang Bộ môn TruyềnthôngvàMạng máy tính
  2. Chương IV Số hóa ảnh
  3. 4.1 Lấymẫu ảnh † 4.1.1. Lấymẫutínhiệumộtchiều † 4.1.2. Lấymẫutínhiệuhaichiều
  4. 4.1.1. Lấymẫutínhiệumộtchiều † Khảo sát tín hiệu trong miền thời gian và miền tần số „ Miềnthờigian ∞ p()() t=δ t − s nT ∑ ss(t) s(t) =n −∞ t T t
  5. 4.1.1 Lấymẫutínhiệumộtchiều † Khôi phục tín hiệu từ các mẫu Phổ của tín hiệu được lấy mẫu S(ω) – 2π 2π ω T Sr(ω) T Lọc khôi phục tín hiệu ( nội suy ) – 2π 2π ω T T Hiện tượng trùm„Aliasing“ phổ ( Aliasing )
  6. 4.1.2. Lấymẫutínhiệuhaichiều s (m,n) † Phép lấymẫu s(x,y) s Lấymẫu „ Lấymẫutrênhai chiều không gian p(,) x y † Trụcx: chukỳ X Mô hình † Trụcy: chukỳ Y s(x,y) ss(m,n) † Hàm lấymẫu: p(x,y) p(x,y) ∞ ∞ p(,) x y= ∑∑xδ(,)− mX y − nY =mn −∞= −∞ Y x y X
  7. 4.1.2. Lấymẫutínhiệuhaichiều † Khôi phục tín hiệutừ Hiện tượng các mẫu- trùm phổ Hiệntượng trùm phổ Bộ lọc khôi phục ( lọc nội suy )
  8. 4.2. Lượng tử hóa ảnh † Bộ lượng tử hóa không tL+1 E= uε (') u −2 = x'()() u − x2 p= x dx nhớ cho từng mẫu []∫ ()u „ Quá trình mấtmát t1 thông tin không phục L ti+1 = x r− p2 () x dx hồi ∑ ∫ ()i u i=1 † Ánh xạ nhiều–một ti † Vấn đề tốithiểu hóa sai số lượng tử „ Sai số trung bình bình Đáp ứng phương vào-ra của † Đạilương ngẫu bộ lượng tử nhiên u vớihàm hóa L mức mật độ phân bố xác suấtpu(x)
  9. 4.2. Lượng tử hóa ảnh „ Lượng tử hóa đều † Sai số cực đại „ Emax = ( tmax –tmin )/2L = A/2L „ A – dải động † Vấn đề đặtranếugiátrị trong đoạn[a, b] xuất hiệnthường xuyên hơn trong các khoảng khác ?
  10. 4.2. Lượng tử hóa ảnh † Bộ lượng tử MMSE ⎧ r+ r t = k k−1 ( Lloyd – Max ) ⎪ k 2 „ Các mứcquyết định: ⎪ tk+1 † t -trungđiểm đoạn ⎪ k xpu() x dx giữacácmức ⎨ ∫ tk † r –kỳ vọng tương đối ⎪rk = E= u()| u ∈[k , t k+1 ) t k ⎪ tk+1 giữa các khoảng quyết p() x dx định ⎪ ∫ u „ Thựchiệnlặptuầntự ⎩ tk (0) (0) † Khởitạo{tk} , tính {rk} (1) (1) † Tính các giá trị mới{tk} , {rk} , „ Vớisố mứclượng tử lớn † Xấpxỉ phân bố hằng số trong khoảng [tk, tk+1) † Kếtquảđượcxấpxỉ
  11. 4.2. Lượng tử hóa ảnh † Hiệu ứng cảmnhậnlượng tử hóa „ Hiệu ứng đường bao † Xuấthiệncácđường bao tạicácmiền chuyểnbiến trơncủa độ rọiphânbốđềukhisố bítíthơn5-6 bit/pixel „ Như vậymắtnhạycảmvới đường bao † Vấn đề: làm giảmhiệu ứng đường bao vớisố mức lượng tử thấp
  12. 4.2. Lượng tử hóa ảnh „ Lượng tử hóa vớinhiễugiả ngẫunhiên † Thêm nhiễuphânbốđềugiả ngẫu nhiên vớigiátrị trung bình zero trướckhilượng tử hóa „ Điềunàylàmchogiátrị trung bình không đổi † Đạt đượcchấtlượng chấpnhận đượcvớilượng tử hóa 3bit