Bài thuyết trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhóm 2 - Quê hương gia đình và tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh

1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp.

  ▪ 18/6/1919, gửi tới Hội nghị Bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam.

  ▪ 7/1920, Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” và tìm ra con đường giải phóng dân tộc.

  ▪ 12/1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III và sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

pptx 50 trang thamphan 30/12/2022 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhóm 2 - Quê hương gia đình và tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mon_tu_tuong_ho_chi_minh_nhom_2_que_huong_g.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhóm 2 - Quê hương gia đình và tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2 MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUÊ HƯƠNG GIA ĐÌNH VÀ TIỂU SỬ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
  2. I- Quê hương chủ tịch Hồ Chí Minh Quê nội: - Làng Kim Liên( làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Vị trí địa lý: Cách thành phố Vinh 12,5km về phía Tây, nằm ở gần núi Chung, cách núi Đại Huệ 3km. - Là nơi Bác đã sống trong thời niên thiếu (1901-1906). Quê nội của Bác Hồ - Làng Sen
  3. Giàu truyền thống văn hiến và cách mạng. Đất Nghệ An Mảnh đất truyền thồng hiếu học. Giàu truyền thống bất khuất với bản sắc riêng của xứ Nghệ. Nguồn sức mạnh “vô hình” tiếp tục nuôi dưỡng và hun đúc tinh thần yêu nước, thương dân ở Người. Quê hương
  4. Nguyễn Sinh Sắc (1862-29/11/1929) 1894 1902 - 1909 5/1907 Cuối đời Đỗ cử nhân Tri huyện Thừa biện bộ Sa đéc – kỳ thi Bình Khê Lễ Bốc thuốc Hương (Bình Định) Cuộc đời thanh sạch, không vì lợi danh, có chí hướng Gia đình
  5. - Có tên khác là Nguyễn Thị Bạch Liên - Có thời gian hoạt động tích cực chống Pháp dưới ngọn cờ yêu nước của chí sĩ Phan Bội Châu - 1918, bà phối hợp với Nguyễn Kiên tổ chức lấy trộm súng trong doanh trại lính khố xanh, bị phát giác nên bà bị bắt và nhốt vào nhà tù tra tấn dã man Nguyễn Thị Thanh (1884 – 1954) Gia đình
  6. III- Tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1. Trước năm 1911 Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước Điều kiện Biểu hiện hình thành
  7. Biểu hiện Học hỏi tư Rút kinh Quyết tâm tưởng tiến Đấu tranh nghiệm từ ra đi tìm bộ của nhân chống Pháp những thất đường cứu loại bại của thế hệ nước trước Trước năm 1911
  8. 1912- 1913 Cuối 1917 1911 1913 -1917 -1923 Trở về Pháp Mỹ Anh Pháp Thời kì 1911-1920
  9. ▪ 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp. ▪ 18/6/1919, gửi tới Hội nghị Bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam. ▪ 7/1920, Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” và tìm ra con đường giải phóng dân tộc. ▪ 12/1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III và sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Thời kì 1911-1920
  10. 3. Thời kì 1921-1930 Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. ▪ 1921: Người sáng lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp” để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. ▪ 1922: Người ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ) vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc.
  11. Một số tác phẩm của Người Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (7/1924). Thời kì 1921-1930
  12. Những tác phẩm lý luận chủ yếu của Người thời kỳ này như “Báo cáo Trung kỳ, Nam kỳ và Bắc kỳ”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường Kách mệnh” (1927), “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng”, cho thấy những luận điểm về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản. Thời kì 1921-1930
  13. 1930-1931 • Từ 14-31/10/1930: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lâm thời họp tại Hương Cảng. Ban Chấp hành Trung ương ra nghị quyết “thủ tiêu Chánh cương, Sách lược của Đảng”. • 6/6/1931, Tống Văn Sơ bị chính quyền Anh bắt giam trái phép tại Hồng Kông (Trung Quốc). • Tại đây, trong cảnh tối tăm tù đày, Người sáng tác ra tập thơ bằng tiếng Hán: “Ngục trung nhật kí’’ hay “Nhật kí trong tù’’. Thời kì 1930-1945
  14. 1936 – 1939 ● Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng đấu tranh thành lập “Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương” (1936-1938), sau đổi thành “Mặt trận dân chủ Đông Dương”. ● Từ 1939, đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Thời kì 1930-1945
  15. 1941 • Tháng 5/1941, lấy danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. • Từ giữa tháng 6 - tháng 11/1941, Nguyễn Ái Quốc đặc biệt chú ý đến công tác cán bộ và bồi dưỡng cán bộ. Thời kì 1930-1945
  16. 1944 Cuối tháng 10-1944, Hồ Chí Minh đến kiểm tra Đại đội tự vệ vũ trang chiến đấu Hồng Phong. Người quyết định thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và giao đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách. Thời kì 1930-1945
  17. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, trên quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
  18. Cuối tháng 3 năm 1946, Hồ Chủ tịch tự tay viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” với văn phong bình dị, rõ ràng, ai cũng có thể hiểu được. Thời kì 1945-1969
  19. 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Thời kì 1945-1969
  20. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến công tác giáo dục, để giáo dục ngày càng phát triển và phát huy được vai trò to lớn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” (Trích Bài nói của Bác Hồ đăng báo Nhân Dân, số 1645, ra ngày 14/9/1958) Thời kì 1945-1969
  21. Người từ trần vào ngày 2 tháng 9 năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi, để lại nỗi tiếc thương vô cùng to lớn đối với hàng triệu đồng bào cả nước Thời kì 1945-1969
  22. Đồng chí Lê Duẩn đọc Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (9/9/1969) (trích) Thời kì 1945-1969
  23. Hơn 5 năm sống ở Huế, Nguyễn Tất Thành nhìn thấy: Huế có nhiều nhà cửa to đẹp cung điện uy nghiêm. Chợ Đông Ba và Kinh Thành Huế Trước năm 1911
  24. Đấu tranh chống Pháp Tháng 5-1908, Người tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi của nhân dân lao động. Trước năm 1911
  25. Tháng 6-1910, cha bị cắt chức Nguyễn Tất Thành đi xuống phía Nam, dừng chân làm trợ giảng tại Phan Thiết. Trước năm 1911