Báo cáo Thí nghiệm vật liệu học và xử lý - Bài 1: Đo độ cứng kim loại

 

BÀI 1. ĐO ĐỘ CỨNG KIM LOẠI

  1. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM

Nắm vững nguyên lý đo độ cứng theo các phương pháp Brinell, Rockwell và Vicker.

Làm quen và biết cách sử dụng các máy đo độ cứng thông dụng.

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 
  2. Đặc điểm và các phương pháp đo độ cứng 

Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của kim loại, dưới tác dụng của tải trọng thông qua mũi đâm.

Phương pháp đo độ cứng có ưu điểm:

  • Từ giá trị độ cứng đo được, có thể suy ra độ bền của kim loại dẻo.
  • Đo độ cứng đơn giản, thời gian ngắn (từ vài giây đến vài phút). Mẫu thử không phải chuẩn bị đặc biệt. Không phá hủy mẫu khi thử
  • Có thể đo được chi tiết rất lớn hoặc rất nhỏ, rất dày hoặc rất mỏng (các lớp mạ, thấm…)
docx 6 trang thamphan 30/12/2022 2440
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Thí nghiệm vật liệu học và xử lý - Bài 1: Đo độ cứng kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_bao_cao_do_do_cung_kim_loai_huynh_gia_huy.docx

Nội dung text: Báo cáo Thí nghiệm vật liệu học và xử lý - Bài 1: Đo độ cứng kim loại

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT BỊ & CNVL CƠ KHÍ BÀI BÁO CÁO ĐO ĐỘ CỨNG KIM LOẠI SVTH : Huỳnh Gia Huy MSSV : 1711482 GV LÝ THUYẾT : Lương Hồng Đức NHÓM HỌC LÝ THUYẾT : L05-A NGÀY THỰC HÀNH : Buổi chiều, ngày 5, tháng 4 NHÓM THỰC HÀNH : Nhóm 1 TP. HCM, THÁNG 04 NĂM 2019
  2. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ Phương pháp đo Rockwell cho phép đo các mẫu có độ cứng cao hơn 450HB, hoặc các mẫu mỏng, nhỏ hơn 1,2mm. Độ cứng Rockwell có thể đo được trên các máy chuyên dụng, hoặc máy đo vạn năng. 4. Phương pháp đo độ cứng Vicker. Phương pháp Vicker về nguyên lý đo giống như phương pháp Brinell, nhưng thay mũi bi bằng mũi kim cương hình tháp, có góc giữa hai mặt bên là 1360 Phương pháp đo Vicker thường dùng đo độ cứng các vật mỏng, các lớp thấm 3. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM - Tiến hành đo HRA trên máy đo (số 1) 3 lần và lấy giá trị trung bình. - Lấy giá trị trung bình so sánh với 60. Nếu: • > 60 thì tạm gọi là vật cứng, sau đó tiến hành đo HRC 3 lần và chuyển qua đo HV 3 lần. • < 60 thì tạm gọi là vật mềm, sau đó tiến hành đo HRB 3 lần và chuyển qua đo HB 3 lần - Tiến hành đo lại HRA trên máy đo (số 1) - Tiến hành đo đường kính d1 và d2 của lổ bằng phương pháp đo kính hiển vi ➢ Thao tác thực hành : Đo HRA, HRB, HRC: - Đặt phôi lên Đế đặt phôi - Kiểm tra Núm đặt lực, Mũi đo phù hợp với chế độ đo (HRA, HRB, HRC) - Quay tay quay củng chiều kim đồng hồ nâng lên sao cho phôi chạm vào mũi đo. Tiếp tục quay lên thì Kim nhỏ bắt đầu quay sao cho kim nhỏ quay sang điểm màu đỏ thì ngừng lại. Xoay mặt đồng hồ xoa sao cho kim lớn chỉ ngay C-B - Ấn nút Start vào chờ máy đo trong 10s (thời gian giữ lực). Sau khi đồng hồ thời gian đếm về 0 và trở lại 10 sẽ phát ra tiếng “Bíp”. Khi đó kim dài chỉ đâu đó là giá trị đo của chế độ đang đo. Lưu ý, Vòng đen bên ngoài là giá trị của HRA, HRC còn màu đỏ bên trong là HRB. - Quay ngược Tay quay lại để lấy phôi và tiếp tục đo ở vị trí khác cho đủ 3 lần đo. (các vị trí đo phải nằm gần nhau để tránh sai số do phôi có độ cứng không đồng đều). - Thay đổi chế độ đo chỉ cần thay lực trên Núm điều chỉnh lực và thực hiện đo tương tự. (Nếu đo HRB thì thay luôn mũi đo). Đo HB, HV: - Đặt phôi lên đế để phôi. - Quay Tay quay cùng chiều kim đồng hồ để phôi đi lên chạm vào mũi đo, tiếp tục quay sau cho cây thước trên mặt hiển thị di chuyển đến cuối cây thước - Hạ nhẹ nhàng cần lực đến hết cần lực và chờ khoản 10s sau đó nâng cần lực lên nhẹ nhàng. SV: HUỲNH GIA HUY 3
  3. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC VÀ XỬ LÝ SV: HUỲNH GIA HUY 5