Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 2: Vẽ hình học
1.2.2. Các khổ giấy kéo dài
Nên tránh dùng khổ giấy kéo dài. Khi cần có thể tạo ra khổ giấy kéo dài bằng cách kết hợp
kích thước cạnh ngắn của một khổ giấy (VD: A3) với kích thước cạnh dài của khổ giấy lớn hơn
khác (VD: A1). Kết quả sẽ được khổ giấy mới, ký hiệu là A3.1.
1.3. LỀ VÀ KHUNG BẢN VẼ TCVN 7285 : 2003
Lề bản vẽ là miền nằm giữa các cạnh của tờ giấy đã xén và khung giới hạn vùng vẽ. Tất cả
các khổ giấy phải có lề. Ở cạnh trái của tờ giấy, lề rộng 20mm và bao gồm cả khung bản vẽ. Lề trái
này thường được dùng để đóng bản vẽ thành tập. Các lề khác rộng 10mm.
Khung bản vẽ để giới hạn vùng vẽ phải được vẽ bằng nét liền, chiều rộng nét 0.7mm.
Hình vẽ dưới đây là ví dụ cho 1 tờ giấy khổ A3 đến A0.
Nên tránh dùng khổ giấy kéo dài. Khi cần có thể tạo ra khổ giấy kéo dài bằng cách kết hợp
kích thước cạnh ngắn của một khổ giấy (VD: A3) với kích thước cạnh dài của khổ giấy lớn hơn
khác (VD: A1). Kết quả sẽ được khổ giấy mới, ký hiệu là A3.1.
1.3. LỀ VÀ KHUNG BẢN VẼ TCVN 7285 : 2003
Lề bản vẽ là miền nằm giữa các cạnh của tờ giấy đã xén và khung giới hạn vùng vẽ. Tất cả
các khổ giấy phải có lề. Ở cạnh trái của tờ giấy, lề rộng 20mm và bao gồm cả khung bản vẽ. Lề trái
này thường được dùng để đóng bản vẽ thành tập. Các lề khác rộng 10mm.
Khung bản vẽ để giới hạn vùng vẽ phải được vẽ bằng nét liền, chiều rộng nét 0.7mm.
Hình vẽ dưới đây là ví dụ cho 1 tờ giấy khổ A3 đến A0.
Bạn đang xem tài liệu "Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A -
Chương 2: Vẽ hình học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tap_bai_giang_ve_ky_thuat_1a_chuong_1_qui_cach_cua_ban_ve.pdf
Nội dung text: Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 2: Vẽ hình học
- BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA CHƢƠNG II: VẼ HÌNH HỌC Vẽ hình học là giải các bài toán hình học bằng phép vẽ mà không tính 1.Dựng hình 1.1.Đƣờng thẳng song song Dùng thƣớc T Dùng êke 1.2. Đƣờng thẳng vuông góc Dùng góc vuông của êke Dùng các góc nhọn của êke 26
- BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA 1.4.2.Chia 5 Chia vòng tròn (O, R) làm 5 phần bằng nhau - Dựng đƣờng kính AB và CD vuông góc nhau - Dựng (M, MC) cắt CD tại N - AN là độ dài cạnh ngũ giác đều nội tiếp 1.4.3.Chia 7 Chia gần đúng vòng tròn (O, R) làm 7 phần bằng nhau - Dựng đƣờng kính AB - Dựng (A, R) - M, N = (A, R) ∩ (O, R) - P = MN ∩ AB - MP là độ dài cạnh của thất giác đều nội tiếp 2.Độ dốc và độ côn 2.1.Độ dốc Độ dốc i của đƣờng thẳng AC đối với đƣờng thẳng AB là i = tang(CAˆ B) = tg α Ký hiệu: hoặc Ví dụ và cách vẽ độ dốc 2.2.Độ côn Độ côn của nón cụt tròn xoay D d k 2i L 28
- BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA - Cung tròn nối tiếp cung tròn: O (O1, |R1 R|) N1 O1O (đƣờng nối hai tâm) 7.8 Các ví dụ 7.8.1 Ví dụ 1 Cho hai đƣờng thẳng d1 và d2, nối tiếp hai đƣờng thẳng bằng cung tròn bán kính R 30