Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương IV: Đa diện

BIỂU DIỄN ĐA DiỆN 
Biểu diễn các đỉnh của đa diện
Nối các đỉnh lại để tạo thành các cạnh
◦Xét thấy khuất vị trí tương đối giữa các cạnh
của đa diện và các mặt của đa diện (Đường bao
ngoài: luôn luôn thấy).
◦Cạnh thấy sẽ được vẽ bằng nét liền đậm
◦Cạnh khuất sẽ được vẽ bằng nét đứt
pdf 17 trang thamphan 02/01/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương IV: Đa diện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuong_iv_da_dien_khai_trien_da_dien.pdf

Nội dung text: Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương IV: Đa diện

  1. 24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1 KHÁI NIỆM Đa diện là một mặt kín, được tạo bởi các đa giác phẳng, đôi một có một cạnh chung. Đa diện có 2 loại: đa diện lồi, và đa diện lõm
  2. 24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 3 Qui ước về xét thấy khuất vị trí tương đối trên các mặt phẳng hình chiếu  Các yếu tố hình học được xem là các phần tử đục P 1 C1  Khi nhìn hình chiếu đứng, A1 B1 hướng nhìn của người quan A C x B sát vuông góc P1  Khi nhìn hình chiếu bằng, A2 d2 hướng nhìn của người quan B C 2 2 P 2 sát vuông góc P2  Điểm nào gần mắt hơn sẽ là Phải xét thấy – khuất điểm thấy trên mặt phẳng riêng cho từng hình chiếu hình chiếu tương ứng.
  3. 24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 5 Qui ước về xét thấy khuất vị trí tương đối trên các mặt phẳng hình chiếu Xét trên P1 P 1 C1 1 Quan sát hình chiếu A1 B1 A1 B1 bằng theo hướng nhìn A C x từ dưới lên. x B A2 A2 d2 Xét trên P2 B2 C2 B C 2 2 P 2 Quan sát hình chiếu đứng theo hướng nhìn từ trên xuống.
  4. 24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 7 BIỂU DIỄN ĐA DIỆN S1 Xét thấy khuất các cạnh của tháp?  Xét trên hình chiếu đứng: C1  SA, AB, BC, SC: là các A1 cạnh thấy B1  So sánh SB và AC A2 C2  SB : thấy  AC: khuất B2 S2
  5. 24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 9 9 BIỂU DIỄN ĐA DIỆN A' 1 B'1 C'1 Ví dụ 2: Biểu diễn lăng trụ (AA’, BB’, CC’) với vị trí các đỉnh của lăng trụ đã cho A C như sau: 1 B1 1 C2 A2 C' A'2 B2 B'2
  6. 24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 11 ĐIỂM THUỘC ĐA DIỆN 1 M có thể thuộc mặt nào của tháp? M1 M (SAB) C1 A1 21 M (SAC) 11 M (SAB) gắn M vào S1 (SAB) B1 Xác định được M 22 2 A2 C2 M (SAC) gắn M vào S2 (SAC) M' 12 2 Xác định được M’ 2 M2 B2 S2
  7. 24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 13 13 ĐIỂM THUỘC ĐA DIỆN A' 1 B'1 C'1 M thuộc mặt nào của lăng trụ? (AA’,CC’), (BB’,CC’) M1 M’1 Có 2 nghiệm (M và M’) A1 B1 C1 M thuộc (AA’,CC’) C2 A C' M’ thuộc (BB’,CC’) 2 M2 A'2 Vẽ M , M’ 2 2 M’2 B2 B'2
  8. KHAI TRIỂN CÁC MẶT Bản vẽ hình khai triển của vật thể là bản vẽ hình thật các bề mặt của vật thể trải trên mặt phẳng.
  9. 2. Khai triển hình chóp