Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 5: Lý thuyết bền - Lê Hoàng Tuấn

1. KHÁI NIỆM

Vấn đề là chọn hàm f, đó chính là LTB

Định nghĩa : Thuyết bền là những giả thuyết về nguyên nhân  phá hỏng của vật liệu, nhờ đó đánh giá được độ bền của vật liệu ở mọi TTỨS khi  chỉ biết độ bền của vật liệu ở TTỨS đơn ( do thí nghiệm kéo, nén đúng tâm).

ppt 17 trang thamphan 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 5: Lý thuyết bền - Lê Hoàng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_suc_ben_vat_lieu_1_chuong_5_ly_thuyet_ben_le_hoang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 5: Lý thuyết bền - Lê Hoàng Tuấn

  1. CHƯƠNG 5- LÝ THUYẾT BỀN Gvc- Ths Lê Hoàng Tuấn
  2. 1. KHÁI NIỆM  Trong đó: Ứng suất nguy hiểm s0 có được từ những thí nghiệm kéo (nén) đúng tâm: - Đối với vật liệu dẻo là giới hạn chảy sch - Đối với vật liệu dòn là giới hạn bền sb.
  3. 1. KHÁI NIỆM Vấn đề là chọn hàm f, đó chính là LTB  Định nghĩa : Thuyết bền là những giả thuyết về nguyên nhân phá hỏng của vật liệu, nhờ đó đánh giá được độ bền của vật liệu ở mọi TTỨS khi chỉ biết độ bền của vật liệu ở TTỨS đơn ( do thí nghiệm kéo, nén đúng tâm).  st , stđ được gọi là ứng suất tính hay ứng suất tương đương
  4. 2. CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN 1. TB ỨNG SUẤT PHÁP LỚN NHẤT (TB1) Nguyên nhân vật liệu bị phá hỏng là do ứng suất pháp lớn nhất của phân tố ở TTỨS phức tạp đạt đến ứng suất nguy hiểm ở TTỨS đơn. s s = s 0k = [s] t1 1 n k Điều kiện bền: s s = s 0n = [s] t1 3 n n Chỉ đúng với TTỨS đơn
  5. 2. CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN 2. TB BIẾN DẠNG DÀI TƯƠNG ĐỐI LỚN NHẤT (TB2) Điều kiện bền: s t2 = s1 − (s 2 +s 3 ) [s ]k Hay st2 = s3 − (s1 +s3) [s]n Chỉ hợp với v/l dòn, ngày nay ít dùng
  6. 2. CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN s − s s Với: t = 1 3 ; t = 0k max 2 0k 2 Điều kiện bền: s t3 = s1 −s 3 [s ] Phù hợp với thực nghiệm, thích hợp với vật liệu dẻo và ngày nay được sử dụng nhiều trong tính toán cơ khí và xây dựng.
  7. 2. CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN 1+ u = (s 2 +s 2 +s 2 −s s −s s −s s ) hd 3E 1 2 3 1 2 2 3 3 1 Với: 1+ u = s 2 hd,0 3E 0k Điều kiện bền: 2 2 2 st4 = s1 +s 2 +s3 −s1s 2 −s 2s3 −s3s1 [s] Phù hợp với vật liệu dẻo, ngày nay được dùng nhiều trong tính toán cơ khí và xây dựng.
  8. 3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 1- TTỨS phẳng đặc biệt: Các ứng suất chính : t 2 s s s s 2 s1,3 = + t ; s2 = 0 2 2 t Điều kiện bền: 2 2 Theo TB 3: s t3 = s + 4t [s ] 2 2 Theo TB 4: s t 4 = s + 3t [s ]
  9. 3. VIỆC ÁP DỤNG CÁC THUYẾT BỀN ◼ Trên đây là những TB được dùng tương đối phổ biến. Việc áp dụng TB này hay TB khác để giải quyết bài toán cụ thể phụ thuộc vào loại vật liệu sử dụng và TTỨS của điểm kiểm tra. ◼ Đối với TTỨS đơn- Dùng TB 1. ◼ Đối với TTỨS phức tạp, Vật liệu dòn - Dùng TB 5 (TB Mohr) hay TB 2, Vật liệu dẻo - Dùng TB 3 hay TB 4.