Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản - Cao Văn Vui

Sức bền vật liệu là môn học nghiên cứu các phương pháp tính về
độ bền, độ cứng và độ ổn định của các bộ phận công trình hay
chi tiết máy (cấu kiện) – gọi chung là vật thể - chịu tác động bên
ngoài.
Bền: không bị phá hoại (nứt gãy, sụp đổ, …).
Cứng: biến dạng và chuyển vị nằm trong một giới hạn
cho phép.
Ổn định: bảo toàn hình thức biến dạng ban đầu.
Phương pháp nghiên cứu: Lý thuyết + thực nghiệm 
pdf 8 trang thamphan 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản - Cao Văn Vui", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_suc_ben_vat_lieu_chuong_1_cac_khai_niem_co_ban_cao.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản - Cao Văn Vui

  1. 20/08/2016 Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §1. KHÁI NIỆM Sức bền vật liệu là môn học nghiên cứu các phương pháp tính về độ bền, độ cứng và độ ổn định của các bộ phận công trình hay chi tiết máy (cấu kiện) – gọi chung là vật thể - chịu tác động bên ngoài. Bền: không bị phá hoại (nứt gãy, sụp đổ, ). Cứng: biến dạng và chuyển vị nằm trong một giới hạn cho phép. Ổn định: bảo toàn hình thức biến dạng ban đầu. Phương pháp nghiên cứu: Lý thuyết + thực nghiệm. Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §2. HÌNH DẠNG VẬT THỂ Khối: kích thước theo 3 phương tương đương. 1
  2. 20/08/2016 Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §3. NGOẠI LỰC. LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT 1. Ngoại lực Định nghĩa: Ngoại lực là lực tác dụng từ môi trường hoặc vật thể bên ngoài lên vật thể đang xét. Phân loại: o Theo tính chất chủ động và bị động: tải trọng và phản lực. o Theo hình thức phân bố: lực tập trung và lực phân bố. o Theo tính chất tác dụng: lực tĩnh và lực động. o Theo khả năng nhận biết: tiền định hoặc ngẫu nhiên. Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §3. NGOẠI LỰC. LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT 2. Liên kết và phản lực liên kết Gối di động: chỉ ngăn cản một chuyển vị thẳng và phát sinh một phản lực theo phương của liên kết. V 3
  3. 20/08/2016 Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §3. NGOẠI LỰC. LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT 2. Liên kết và phản lực liên kết o Bài toán phẳng:  Fx 0  Fy 0 (x, y không //)  M / o 0  M A 0 Hoặc  M B 0 (A, B, C không thẳng hàng)  M C 0  Fx 0 Hoặc  M A 0 (AB không vuông góc với x)  M B 0 Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §3. NGOẠI LỰC. LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT 2. Liên kết và phản lực liên kết o Bài toán không gian:  Fx 0  Fy 0  Fz 0  M x 0 M 0  y  M z 0 5
  4. 20/08/2016 Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §4. CÁC DẠNG CHỊU LỰC VÀ BIẾN DẠNG CƠ BẢN 2. Biến dạng cơ bản Biến dạng góc (biến dạng trượt): thay đổi góc vuông. Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN §4. CÁC DẠNG CHỊU LỰC VÀ BIẾN DẠNG CƠ BẢN 2. Biến dạng cơ bản Biến dạng Các điểm thay đổi vị trí. Độ chuyển dời vị trí của một điểm được gọi là chuyển vị dài. Đoạn thẳng (nối 2 điểm) thay đổi vị trí. Góc hợp bởi vị trí của đoạn thẳng trước và sau khi biến dạng được gọi là chuyển vị góc. 7