Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 1: Khái niệm - Nguyễn Hữu Phúc

MỤC TIÊU
• Nắm rõ khái niệm về phương pháp định mức thời gian (TMS) và thiết kế công việc (WD)
• Nắm rõ lịch sử hình thành nên phương pháp luận
• Nắm rõ nhu cầu, yêu cầu và các bước thực hiện phương pháp
pdf 21 trang thamphan 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 1: Khái niệm - Nguyễn Hữu Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_cong_viec_va_do_luong_lao_dong_chuong_1_k.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 1: Khái niệm - Nguyễn Hữu Phúc

  1. CHƢƠNG 1- KHÁI NIỆM GV. Ths. Nguyễn Hữu Phúc ĐHBK- ĐHQG TPHCM 01-2014
  2. MỤC TIÊU • Nắm rõ khái niệm về phƣơng pháp định mức thời gian (TMS) và thiết kế công việc (WD) • Nắm rõ lịch sử hình thành nên phƣơng pháp luận • Nắm rõ nhu cầu, yêu cầu và các bƣớc thực hiện phƣơng pháp
  3. Phƣơng pháp n/c thời gian công việc của Taylor • Frederic W. Taylor là ngƣời tìm ra pp n/c thời gian công việc (TSW) • 1760, Perronet, kỹ sƣ Pháp khảo sát tg sản xuất 6 ghim • 60 năm sau, Charles W. Babbage, nhà kinh tế Anh khảo sát tg 11 ghim
  4. Nghiên cứu thao tác & công việc của Gilbret • Frank và Lilian Gilbreth tìm ra kỹ thuật nghiên cứu thao tác (MSW) • Dựa trên phƣơng pháp cải tiến thao tác công việc • Loại bỏ thao tác thừa • Thiết lập thao tác hiệu quả
  5. Một số cột mốc lịch sử • 1911, Taylor xuất bản “The principles of scientific Management” • 1917, Frank B. and Lillian M. Gilbreth xuất bản sách Applied Motion Study • 1949, Hiệp hội nghiên cứu về Ergonomics đƣợc thành lập ở Anh • 1975, MIL- STD 1567A xuất bản đo lƣờng công việc
  6. Tổng quan_ Giới thiệu • Chi phí sản xuất – Chi phí công nhân trực tiếp: 12% – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 45% – Tổng chi phí khác: 43% • TMS giúp giảm chi phí sản xuất hiệu quả • Kinh doanh, tài chính,sản xuất, kỹ thuật, đem thông tin bổ ích cho TMS và ngƣợc lại
  7. Tổng quan_ Nghiên cứu phƣơng pháp • Các công việc cần làm: – Thiết kế, sáng tạo – Lựa chọn phƣơng pháp sx, quy trình công cụ, thiết bị tốt nhất – Lựa chọn kỹ năng tốt nhất – Kỹ năng tốt & pp tốt hiệu quả_ quan hệ ngƣời & máy hiệu quả
  8. Tổng quan_ Thiết kế công việc • Nguyên lý thiết kế công việc phù hợp với nhiệm vụ của trạm làm việc • Nghiên cứu thao tác lao động của ngƣời vận hành • Tăng khả năng sản xuất • Bảo vệ ngƣời lao động
  9. Tổng quan_ Định mức • Các kỹ thuật xác định định mức – Nghiên cứu bấm giờ – Lựa chọn dữ liệu tính toán – Lấy mẫu công việc – Ƣớc lƣợng dữ liệu quá khứ – Dữ liệu định mức có sẵn
  10. Nhu cầu của nghiên cứu phƣơng pháp, định mức và thiết kế công việc • Tiếp cận với khoa học mới • Thiết kế nhiệm vụ, trạm làm việc và môi trƣờng làm việc phù hợp _ yếu tố con ngƣời (ergonomics_ erg + nomos) • Sau Taylor và Gilbreth, chọn huấn luyện quân nhân trong WWI • Harvard tại Western Electric, khoa thử nghiệm tâm lý đóng góp nhiều trong thiết kế cv
  11. Mục đích nghiên cứu phƣơng pháp và định mức công việc • Giảm thiểu thời gian hoàn thành cv • Liên tục cải tiến CL, độ tin cậy của sp • Xác định NVL trực tiếp/gián tiếp phù hợp sp/dịch vụ – Duy trì tài nguyên – Giảm thiểu chi phí • Tính sẵn sàng của tài nguyên • Tối đa an toàn, sức khỏe của cn