Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 2: Công cụ trong thiết kế công việc - Nguyễn Hữu Phúc

Bảng kiểm tra
• Phiếu kiểm tra là một phương tiện để lưu trữ dữ
liệu
• Hồ sơ của các hoạt động trong quá khứ
• Phương tiện theo dõi cho phép bạn thấy được
xu hướng hoặc hình mẫu một cách khách quan.
• Đây là một dạng lưu trữ đơn giản một số phương
pháp thống kê dữ liệu cần thiết để xác định thứ
tự ưu tiên của sự kiện 
pdf 50 trang thamphan 26/12/2022 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 2: Công cụ trong thiết kế công việc - Nguyễn Hữu Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_cong_viec_va_do_luong_lao_dong_chuong_2_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 2: Công cụ trong thiết kế công việc - Nguyễn Hữu Phúc

  1. CHƢƠNG 2_ CÔNG CỤ TRONG THIẾT KẾ CÔNG VIỆC GV. Ths. Nguyễn Hữu Phúc ĐHBK- ĐHQG TPHCM 01-2014
  2. Những công cụ thăm dò • Bảng kiểm tra • Đồ thị Pareto (Pareto chart) • Giản đồ xƣơng cá (nhân - quả) • Biểu đồ GANTT • Sơ đồ PERT (Program Evaluation and Review Technique) • Bảng hƣớng dẫn phân tích công việc/môi trƣờng làm việc
  3. Bảng kiểm tra • Phiếu kiểm soát thƣờng đƣợc sử dụng để:  Kiểm tra sự phân bố số liệu của một chỉ tiêu của quá trình sản xuất  Kiểm tra các dạng khuyết tật  Kiểm tra vị trí các khuyết tật  Kiểm tra các nguồn gốc gây ra khuyết tật của sản phẩm  Kiểm tra xác nhận công việc
  4. Bảng kiểm tra
  5. Đồ thị Pareto • Sử dụng quy luật 80-20 • Một biểu đồ hình cột đƣợc sử dụng để phân loại các nguyên nhân/nhân tố ảnh hƣởng có tính đến tầm quan trọng của chúng đối với sản phẩm • Đồng thời, nhận biết và xác định ƣu tiên cho các vấn đề quan trọng nhất. Ngoài ra biểu đồ Pareto còn dùng để đánh giá hiệu quả và cải tiến chất lượng.
  6. Đồ thị Pareto
  7. Biểu đồ nhân quả • Biểu đồ nhân quả đơn giản chỉ là một danh sách liệt kê những nguyên nhân có thể có dẫn đến kết quả. • Biểu đồ nhân quả còn gọi là biểu đồ Ishikawa hay biểu đồ xƣơng cá. • Là một phƣơng pháp nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn đề, • Đây là công cụ đƣợc dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm những nguyên nhân, khuyết tật trong quá trình sản xuất • Đặc trƣng của biểu đồ này là giúp chúng ta lên danh sách và xếp loại những nguyên nhân tiềm ẩn • Không cho ta phƣơng pháp loại trừ nó.
  8. Giản đồ xƣơng cá • Nguyên nhân chính thƣờng phân loại: con ngƣời, máy móc, vật tƣ, phƣơng pháp, • Quá trình chia nhỏ nguyên nhân đến mức liệt kê tối thiểu • Phân tích các yếu tố giải pháp cho toàn bộ vấn đề
  9. Giản đồ xƣơng cá
  10. Biểu đồ GANTT
  11. Sơ đồ PERT • Dùng PERT điều độ, cung cấp 2 hay 3 ƣớc lƣợng tg – Thời gian hoàn thành _ lạc quan – Thời gian hoàn thành _ trung bình – Thời gian hoàn thành _ bi quan Biểu đồ phân bố xác suất • Các nút _ sự kiện • Các cung _ tg cần thiết hoàn thành cv
  12. Bảng hƣớng dẫn phân tích công việc/môi trƣờng làm việc • Xác định vấn đề trong khu vực/bộ phận làm việc • Dựa trên dữ liệu định lƣợng đƣợc chọn • Quan sát cn, cv, môitrƣờng làm việc, • Xác định các yếu tố gây ảnh hƣởng • Lựa chọn công cụ và phân tích dữ liệu
  13. Những công cụ mã hóa phân tích • Lƣu đồ quy trình thao tác_ Operation process chart • Lƣu đồ quy trình_ Flow process chart • Biểu đồ kiểm soát
  14. Lƣu đồ quy trình thao tác • Ký hiệu – Vòng tròn nhỏ 3/8 inch _ hoạt động – Hình vuông nhỏ 3/8 inch _ giám sát Liên kết Khoảng liên kết Đƣờng đứng Đƣờng ngang Đƣờng liên kết ngang Đ ƣờng liên kết ngang
  15. Lƣu đồ quy trình thao tác
  16. Lƣu đồ quy trình • Chi tiết hơn lƣu đồ quy trình thao tác • Không dùng cho lắp ráp • Phân tích và phát triển quá trình di chuyển của thành phần của hệ thống hoặc assembly workshop • Tập trung phân tích Non value added _ Value added action của từng trạm làm việc
  17. Lƣu đồ quá trình
  18. Lƣu đồ quá trình
  19. Lƣu đồ quá trình • Cách loại bỏ NVA action – Cải tiến huấn luyện nhân viên – Cải tiến giám sát – Giải thích rõ chức năng cho nhân viên – Loại bỏ các bƣớc không cần thiết – Kết hợp các bƣớc trong quá trình
  20. Biểu đồ kiểm soát
  21. Công cụ định lƣợng, quan hệ công nhân và máy • Phục vụ đồng thời • Phục vụ ngẫu nhiên • Cân bằng chuyền
  22. Phục vụ đồng thời
  23. Phục vụ đồng thời • Chúng ta có thể tính toán tổng chi phí mong đợi T.E.C (Total Expected Cost): K l m N K l m l m K N K T.E.C 1 1 2 1 1 2 N1 N1 N1 T.E.C: tổng chi phí mong đợi của sản xuất /chu kỳ từ một máy K1: Mức lƣơng công nhân, đồng /đơn vị thời gian K2: Chi phí máy, đồng /đơn vị thời gian
  24. Phục vụ ngẫu nhiên • Phục vụ ngẫu nhiên: – Nhu cầu phục vụ ngẫu nhiên – Tg phục vụ ngẫu nhiên • Giả sử rằng mỗi máy ngừng làm việc (không có yêu cầu) ở thời gian ngẫu nhiên trong ngày và xác suất thời gian ngừng máy là p và thời gian máy chạy là q=(1-p) • Mỗi số hạng của khai triển nhị thức có thể diễn tả nhƣ xác suất của M(ngoài N) máy bị dừng: N! P(M cua N) pM q N M M! N M !
  25. Phục vụ ngẫu nhiên