Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu (Data Analysis and Design of Experiment) - Chương 1: Xác suất-thống kê & thực nghiệm - Trịnh Văn Dũng

Quan sát (Observational):
-là phương pháp nghiên cứu đối tượng, hiện tượng thực ở dạng hình
thức,
- nó xảy ra trong tự nhiên và xã hội.
Quan sát:
-chỉ là “nhận thức” được thông tin đơn giản khác nhau
- tùy ở mục đích và vị trí của quan sát viên.
Quan sát khác thực nghiệm ở chỗ:
-Không có tác động điều khiển chủ động lên đối tượng và quá trình
-Khi quan sát: cố định các tí h nh năng đặc trưng hoặc ảnh hưởng của
đối tượng trong không gian hoặc thời gian 
pdf 28 trang thamphan 26/12/2022 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu (Data Analysis and Design of Experiment) - Chương 1: Xác suất-thống kê & thực nghiệm - Trịnh Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_thi_nghiem_va_xu_ly_so_lieu_data_analysis.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu (Data Analysis and Design of Experiment) - Chương 1: Xác suất-thống kê & thực nghiệm - Trịnh Văn Dũng

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU (Data Analysis and Design of Experiment) PGS. TS. Trịnh Văn Dũng Bộ môn: Quá trình và thiết bị CN Hóa – Sinh học – Thực phẩm
  2. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1. Những khái niệmcơ bảncủa xác suấtthống kê 2. Lý thuyết xác suất 3. Các thông số đặc trưng củasố liệu thựcnghiệm 4. Bài tập 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 3 21:22
  3. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.1 Quan sát và thựcnghiệm Quan sát (Observational): -là phương pháp nghiên cứu đốitượng, hiệntượng thực ở dạng hình thức, - nó xảyratrongtự nhiên và xã hội. Quan sát: -chỉ là “nhậnthức” được thông tin đơngiản khác nhau - tùy ở mục đích và vị trí của quan sát viên. Quan sát khác thực nghiệm ở chỗ: -Không có tác động điều khiểnchủđộng lên đốitượng và quá trình -Khi quan sát:cố định các tính năng đặc trưng hoặc ảnh hưởng của đốitượng trong không gian hoặcthờigian. 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 5 21:22
  4. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.1 Quan sát và thựcnghiệm Nguồngốcnềntảng củathực nghiệmtrongkỹ thuậtvàcôngtrình khoa học là quan sát (thí nghiệm). Theo nghĩarộng củanó thể đượcchia thàn h hihai loại chín h: -Loạithứ nhất - thông tin về hành vi củatậphợpsố lượng lớncác đốitượng cùng loại. -Loạithứ hai - thông tin về tính chấtcủatừng đốitượng riêng trong một khoảng thời gian dài. 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 7 21:22
  5. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.1 Quan sát và thựcnghiệm Thựcnghiệm(Experimental): là phương pháp khoa họcdựa trên quan sát Thựcnghiệm: bằng thí nghiệm để -phân loại - nêu giả thuyết -kiểm nghiệmgiả thuyết -thiếtlập quan hệ nhân quả 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 9 21:22
  6. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.1 Quan sát và thựcnghiệm Thực nghiệm có nhược điểm: -Thiếu thực tế: không thể quan sát hết -Khó suy đoán -Gặp các vấn đề bất khả thi -Khó kiểm soát các biếnsn số độclc lập -Mang tính chủ quan -Tốn kém: vật chất và thời gian 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 11 21:22
  7. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.2 Sai số phép đo Sai số thô có thể nhậnbiết khi xử lý kếtquảđo Loạibỏ sai số hệ thống: có thể thựchiệnbằng cách điềuchỉnh (nhân/chia-cộng/trừ)vớihệ số hiệuchỉnh Đánh giá sai số ngẫu nhiên bằng thống kê toán học 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 13 21:22
  8. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.2 Sai số phép đo Phân biệt phép đo đúng và phép đo chính xác: -Phép đo đúng: giá trịđogầngiátrị trung bình (kỳ vọng toán học) -Phép đo chính xác: các giá trịđohộitụ (co cụm) -Phép đo dúng và chính xác: co cụmgầngiátrị trung bình 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 15 21:22
  9. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.2 Sai số phép đo Tính toán kếtquảđoxuấthiện và phân biệt sai số: -Do quy tròn -Do phương pháp tính Ví dụ: Tính giá trị biểu thức theo hai phương pháp sau 10 S 2 1 10 S 2 1 3363 2378 . 2 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 17 21:22
  10. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.3 Sự kiện và đại lượng ngẫu nhiên Ngẫu nhiên: không có khuôn mẫu hay khả năng dự báo trong các sự kiện Sự ngẫu nhiên cho thấy: không có thứ tự không gắnkết không biết trước 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 19 21:22
  11. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.3 Sự kiện và đại lượng ngẫu nhiên Phép thử ngẫunhiên(Randomness tests): kếtquả thu đượcmộtkết quả nào đó Đạilượng ngẫu nhiên? Đạilượng ngẫunhiênlàđạilượng biểuthị giá trị kếtquả củaphép thử ngẫunhiên Khi thử sẽ nhậnmộtvàchỉ mộttrongcácgiátrị có thể có: X=(1, 2, 3, 4, 5, 6chấm trên mặt con xúc xắc khi tung) Y=(0,1,2,3 50số sảnphẩmhỏng từ 50 sảnphẩm) 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 21 21:22
  12. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.3 Sự kiện và đại lượng ngẫu nhiên Biếnsố ngẫu nhiên? Biến (variable): là cái gì đócóthểđo được, theo dõi được, thao tác đượctrongcácnghiêncứu Biến là cái gì đó thay đổi, đo được, không phảilàhằng số (var) 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 23 21:22
  13. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.4 Chuỗi số ngẫu nhiên Chuỗisố ngẫu nhiên? Chuỗisố ngẫu nhiên n giá trị x1, x2 xn thu đượctừ thựcnghiệm đã đượcxắpxếptheothứ tự tăng (giảm) dẫn Chuỗisố ngẫu nhiên có: giá trị x1, x2 xn tầnsuất: n1,n2 nk nk =n xác suất: p1,p2 pn Khoảng thay đổi (độ bà)ành) củaX:R=xMax – xMin 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 25 21:22
  14. XÁC SUẤT – THỐNG KÊ & THỰC NGHIỆM 190361 1.4 Chuỗi số ngẫu nhiên Để lậpbảng phân phối xác suấtcần: -Số khoảng k -Độ rộng một khoảng -Giá trị ban đầux0 03.10.2017 Thiếtkế thí nghiệm& Xử lý số liệu MS: CH3309 27 21:22