Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Phạm Thị Thanh Hồng

Đặc điểm của làn sóng thứ nhất3
 Về cơ bản là hiện tượng của Mỹ
 Các trang mạng đều viết bằng tiếng Anh
 Công nghệ Internet chậm và rẻ (e.g. dial-up)
 Mã vạch và bộ quét được sử dụng để theo
dõi các bộ phận (B2B và các quy trình kinh
doanh)
 Email, công cụ giao tiếp không có cấu trúc
 Quảng cáo trực tuyến đem lại nguồn lợi
nhuận chính 
pdf 8 trang thamphan 30/12/2022 580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Phạm Thị Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_1_tong_quan_ve_thuong_ma.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Phạm Thị Thanh Hồng

  1. Mục tiêu  Giới thiệu những khái niệm và thuật ngữ cơ bản về thương mại điện tử cả về lý th uyếtlt lẫn thực hàn h. Thương mại điện tử  Giới thiệu các mô hình hoạt động thương mại điện tử  Trình bày những nền tảng cơ bản về chính sách, cơ sở hạ tầng công nghệ, cơ sở hạ tầng về thanh toán và phân phối, mô hình quản lý để thực hiện thương mại điện tử  Giới thiệu cách xây dựng một trang web đơn giản  Trình bày những vấn đề cần xem xét khi thực hiện giải pháp thương mại điện tử TS. Phạm Thị Thanh Hồng  Tìm hiểu về đặc điểm của khách hàng qua Internet hongptt-fem@mail.hut.edu.vn, hong.fem@gmail.com Mobile: 0983 413 593 Office: 206A – C9 (Sáng thứ ba hàng tuần, 8h30 – 11h00) © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 1 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 2 Nội dung cơ bản Phương thức đánh giá  Tổng quan về thương mại điện tử  Dự lớp và thảo luận: 5%  Cơ sở hạ tầng thương mại điện tử  Bài tập cá nhân (5 bài): 10%  Các quy trình trong thương mại điện tử  Bài tập nhóm: 25%  Lập kế hoạch kinh doanh thương mại điện tử  Bài thi cuối kỳ: 60%  Marketing trực tuyến  Pháp luật và thương mại điện tử Sách giáo khoa: Bài giảng Thương mại điện tử, TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2011 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 3 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 4 1
  2. Một số khái niệm Một số khái niệm (tt)  Thị trường điện tử (electronic market)  EC có nhiều dạng, dựa trên “mức độ số hóa”  Người bán và ngườimuagi mua gặp nhau trựctuyc tuyến để trao đổi hàng  Sản phẩm TMĐT từng TMĐT phần thuần túy hóa, dịch vụ, thông tin và tiền tệ  Qui trình o ả  Phân phối SP  Hệ thống thông tin liên doanh (interorganizational info Thương mại sys) SP truyền thống  Brick-and-mortar số hóa  Thông tin và giao dịch diễn ra giữa 2 hoặc nhiều công ty Quy trình ảo  Đều hiện hữu SP Quy trình số hóa  Click-and-mortar hiện hữu Quy trình hiện hữu  Hệ thống thông tin nội bộ (intraorganizational info sys)  Phần lớn là hiện hữu VP VP VP ảo  Mọi hoạt động EC chỉ diễn ra trong nội bộ công ty hiện hữu số hóa  Ảo  Còn gọi là intrabusiness EC  Tất cả đều trực tuyến © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 14 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 15 Các thành phần tham gia Lược sử EC m-commerce e-learning 2001 B2E c-commerce e-government Nhà phân phối 1999 B2B 1995 B2C Thế giới kinh doanh 1990s Electronic Commerce (EC) thực tế Xí nghiệp & công ty Internet Hệ thống Hệ thống đặt chỗ mua bán Internet (du lịch) chứng khoán Electronic Data Interchange Kỹ thuật dùng để chuyểncácloạitàiliệu (EDI) điệntử theo 1 lộ trình nhất định. Sau này dùng để chuyển các giao dịch tài chính và Cửa hàng ảo Cơ quan hành các loạigiaodịch khác. Thị trường chính điện tử Cơ quan 1970s Electronic Funds Transfer Tiền đượcgửi đitheo1lộ trình điệntử từ (EFT) công ty này sang công ty khác. tài chính Chính phủ © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 16 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 17 3
  3. Đặc điểm của làn sóng thứ hai Phân loại  B2B (business-to-business)  TMĐT trở thành một bộ phận quan trọng của marketing và chiến lược liên hệ với khách  B2C (bus iness-to-consumer) hàng  B2E (business-to-employee)  Một số dạng quảng cáo trực tuyến như dịch  C2B (consumer-to-business) vụ việc làm đã bắt đầu thay thế những dạng  C2C (consumer-to-consumer)  E-Government quảng cáo theo truyền thống  Vấn đề  Ngôn ngữ trao đổi  Trao đổi tiền tệ © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 22 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 23 Phân loại Quy mô của các dạng TMĐT C2G Năm B2C B2B (Tỷ $) (Tỷ $) 2005150 4100 B2G 2004130 2800 2003100 1600 G2C G2B G2G 200050 60 Hình 1.1: Các mối quan hệ đa dạng trong kinh doanh điện tử (Meyer & Stomer, 2011) © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 24 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 25 5
  4. Hạn chế (tt) Tác động của TMĐT  Khác  Tác động đến hoạt động marketing  Chi phí phát triển EC cao (in-house)  Nghiên cứu thị trường  Luật và các chính sách chưa rõ ràng  Hành vi khách hàng  Khó thuyết phục khách hàng về bảo mật thông tin cá nhân  Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu  Khách hàng chưa tin tưởng các giao dịch không có chứng từ, giao dịch không gặp gỡ trực tiếp  Định vị sản phẩm   Khách hàng thích nhìn thấy sản phẩm trực tiếp Các hoạt động marketing hỗn hợp  Lỗi, gian lận trong EC ngày một nhiều  Thay đổi mô hình kinh doanh  Tác động đến hoạt động sản xuất © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 30 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 32 Mô hình kinh doanh Mô hình kinh doanh (tt)  EC cho phép tạo ra các mô hình kinh doanh mới  Ví dụ (bus iness mo de l)  Siêu thị  Là phương thức kinh doanh mà 1 công ty thông qua  Mua hàng hóa, bán lại hàng hóa cho người tiêu dùng phương thức kinh doanh này tạo ra doanh thu để  Tạo ra được lợi nhuận tồn tại  Đài truyền hình  Là mô hình giải thích những hoạt động nhằm đem lại  Cung cấp miễn phí các chương trình truyền hình cho người giá trị cho sản phẩm hay dịch vụ mà công ty cung xem cấp  Tồn tại thông qua mô hình quảng cáo và nội dung của chương trình phát sóng © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 33 © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 - 2011 34 7