Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 9: Pháp luật và thương mại điện tử - Phạm Thị Thanh Hồng

Các dạng rủi ro thường gặp
 Tấn công tầng an toàn
 Tấn công khả năng cung cấp dịch vụ
 Sử dụng mạng máy tính làm tràn máy chủ dịch vụ khiến cho nó
không thể phục vụ được những khách hàng thực sự của nó.
 Làm tràn máy chủ với các gói dữ liệu
 Làm thay đổi bảng chỉ dẫn khiến cho các dẫn hướng tìm thông tin
bị chuyển từ máy này sang máy khác
 Virus
 Các chương trình chạy trên máy tính thường làm dừng các
chương trình đang chạy hoặc là xóa các tệp dữ liệu
 Được gửi tới như một file đính kèm hoặc nhúng trong một file khác
pdf 11 trang thamphan 3120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 9: Pháp luật và thương mại điện tử - Phạm Thị Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_9_phap_luat_va_thuong_ma.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 9: Pháp luật và thương mại điện tử - Phạm Thị Thanh Hồng

  1. Nội dung chi tiết  Rủi ro trong thương mại điện tử  Ranh giới và quyền hạn Chương 9  Hợp đồng  Sở hữu trí tuệ  Tên miền và vi phạm tên miền  Mộtst số vấn đề về đạo đức Pháp luậtvàtht và thương mại điệntn tử  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 1  TS. PhạmThị Thanh Hồng, 2009 2 Tổng quan về rủi ro Các dạng rủi ro thường gặp  Các dạng rủi ro thườnggg gặp trong TMĐT  Tấn công tầng an toàn  Bị lừa gạt  Tấn công khả năng cung cấp dịch vụ  Sử dụng mạng máy tính làm tràn máy chủ dịch vụ khiến cho nó  Bị tiết lộ những thông tin cơ mật của doanh nghiệp không thể phục vụ được những khách hàng thực sự của nó.  Chi phí bị đội lên  Làm tràn máy chủ với các gói dữ liệu  Rủi ro về công nghệ  Làm thay đổi bảng chỉ dẫn khiến cho các dẫn hướng tìm thông tin bị chuyển từ máy này sang máy khác  Rủi ro về thủ tục quy trình giao dịch của tổ chức   Rủirovi ro về luật pháp và các tiêu chuẩn công nghiệp Virus  Các chương trình chạy trên máy tính thường làm dừng các chương trình đang chạy hoặc là xóa các tệp dữ liệu  Được gửi tới như một file đính kèm hoặc nhúng trong một file khác  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 3  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 4 1
  2. Thương mại điện tử và luật Thương mại điện tử và luật  DN truyền thống và các DN hoạt động TMĐT Ranh giới và quyềnhn hạn đều chịu sự kiểm soát bởi những điều luật  Các doanh nghiệp hoạt động trong một ranh giới đã tương đương nhau được thiết lập bởi luật pháp  Trong môi trường TMĐT, cần lưu ý:  Vượt qua ranh giới thường cần phải chịu một sự  Không thể áp dụng những ranh giới truyền kiểm soát bằng một tài liệu nào đó thống  Điều này thường gồm cả  Do tốc độ và hiệu quả của truyền thông hiện những thay đổi về ngôn đại, vi phạm luật xẩy ra ngày càng nhiều và ngữ và văn hóa và sự nhanh hơn mở rộng những thay đổi về luật pháp  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 9  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 10 Thương mại điện tử và luật Thương mại điện tử và luật Ranh gi ới địalývàpháplua lý và pháp luật Quyền lực Mối quan hệ giữa ranh giới địa lý và pháp luật  Quyền lực là một dạng kiểm soát trên một chịu ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: phạm vi địa lý, con người và các vật thể tại  Quyền lực đó  Hiệu lực  Các chính phủ cần quyền kiểm soát cư dân  Tính hợp pháp và trừnggp phạt họ khi vi phạm luật – QQyuyền  Thông báo phán xét  Các điều luật trong thế giới thực chỉ áp dụng cho những người sống trong một phạm vi địa lý nhất định  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 11  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 12 3
  3. Thương mại điện tử và luật Thương mại điện tử và luật Quyền hạn và Internet Quyền hạn và Internet  Do các ranh giới địa lý truyền thống không  Chính phủ muốn thực thi luật pháp với các doanh tồn tại trên Internet, nên việc thực thi quyền nghiệp hoạt động trên Internet, cần phải thiết lập hạn rất khó khăn quyền hạn của mình với những đối tượng đó.  Để một người hoặc một DN có thể kiện cáo, cần  VD. Một công ty Thụy Điển có thể có một trang phải thiết lập quyền hạn thích ứng dựa trên hợp web viết bằng tiếng Anh và được lưu ký tại đồng và lỗi vi phạm Canada, nhưnggg người vận hành lại là người Úc  “Mộtht hợp đồng là mộtlt lờihi hứagia giữa hai hoặc nhiềuthu thực  Nếu một công dân Mêhico mua một sản phẩm thể cho việc chuyển giao giá trị (hàng hóa, dịch vụ hoặc của một công ty và bị thất vọng, thì anh ta sẽ tiền) giữa họ” phải kiện ai?  Luật và quyền hạn dựa trên ranh giới địa lý không thể hỗ trợ trong trường hợp này  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 17  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 18 Thương mại điện tử và luật Thương mại điện tử và luật Quyền hạn và Internet Quyền hạn về vấn đề tranh chấp  “Lỗi vi phạm là một hành động cố ý mà một thực  Khả năng mà tòa án có thể quyết định dạng thể gây ra làm hại tới một thực thể khác” tranh chấp  Một tòa án muốn có quyền lực cần phải  VD. Tòa án liên bang Mỹ (phá sản, quyền sở  Có quyền hạn về vấn đề đang tranh chấp hữu v.v.); Tòa án các bang (thuế của bang)  Có quyền hạn cá nhân với những người đang  Quyền hạn về vấn đề tranh chấp thường dễ tranh chấp áp dụng  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 19  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 20 5
  4. Thương mại điện tử và luật Thương mại điện tử và luật Chấp thuận và cân nhắc Hợp đồng trên Web  Chấp thuận  Mặc dù bị giới hạn về luật, nhưng có thể coi  Sẵn sàng đồng ý với các điều khoản được nêu một hợp đồng trên web được thiết lập nếu ra người sử dụng  Trao đổi  Nhấn chọn một phím trên trang web  Sự trao đổi một cái gì đó có giá trị, như tài sản,  Nhập thông tin vào một biểu mẫu trên web tiền, hoặc dịch vụ tương lai  Tải một file về từ trang web  Chữ ký thông thường được thay thế bởi chữ ký điện tử  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 25  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 26 Thương mại điện tử và luật Thương mại điện tử và luật Điều khoản dịch vụ Bản quyền  Đôi khi còn được gọi là “Điều kiện sử dụng”  Quyền mà chính phủ trao cho tác giả hoặc người hoặc “Chấp nhận của NSD” sáng tạo ra một tác phẩm nghệ thuật  Bao gồm sách, âm nhạc, và phần mềm máy tính  Đó chính là các quy định của trang web mà  Bản quyền cho phép một người có thể có quyền và người sử dụng cần phải tuân theo duy nhất có quyền in ấn, hoặc bán một tác phẩm  Mục đích là hạn chế trách nhiệm của chủ nào đó trang web đối vớihi những gìóthì có thể làm đối  Theo luậthát pháp Mỹ với các thông tin  Bản quyền được cấp cho một người có thời hạn bằng tuổi thọ của người đó cộng thêm 70 năm nữa  Người duyệt web phải tuần theo các điều  Đối với một công ty, bản quyền có giá trị trong 95 năm kể khoản này, ngay cả khi anh ta không đọc mà từ khi bắt đầu được công bố, hoặc 120 năm kể từ khi vẫn nhấn phím đồng ý được tạo ra tùy theo thời hạn nào đến sớm hơn  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 27  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 28 7
  5. Thương mại điện tử và luật Thương mại điện tử và luật Tên miền và chiếm tên miền Đổi tên  Những trường hợp bị kết tội chiếm tên miền  Một khái niệm tương tự là “đổi tên” xẩy ra khi có thể phải nộp phát một khoản là 100.000 một người mua một tên miền là thay đổi tên đô la Mỹ đối với mỗi nhãn hiệu nhãn hiệu của một công ty nào đó  Đăng ký một tên miền phổ biến như  Điều này sẽ làm cho nhiều người vào thăm Wine.com khác với việc đăng ký tên miền trang web vì nhầm với động cơ xấu  Nếu điều này là th ựccóthc có thể sử dụng Luật bảo vệ người sử dụng chống chiếm tên miền (Anticybersquatting Consumer Protection Act) có thể được thực hiện  Các công ty có xu hướng đăng ký nhiều tên miền nhất có thể  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 33  TS. PhạmThị Thanh Hồng, 2009 34 Thương mại điện tử và luật Các vấn đề về đạo đức Ăn cắp tên miền  Trang web TMĐT cần phải tuân theo chuẩn  Xẩy ra khi một người thay đổi tên miền của mực đạo đức nếu không công ty có thể sẽ một người khác phải chịu:  Thông tin về chủ trang web sẽ bị thay đổi để  Mất danh tiếng phản ánh những địa chỉ và tên khác của người chủ sở hữu sang một trang web khác và mất  Về lâu dài sẽ bị mất niềm tin  Điều này có thể khiến khách truy cập bị chuyển  Mất cơ hội kinh doanh sang một địa chỉ khác hoặc DN bị mất khả năng  Quảng cáo nên truyền tải những thông tin KD trong một thời gian ngắn đúng  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 35  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 36 9
  6. Các văn bản pháp luật cần được lưu ý trong TMĐT Thảo luận  Luật giao dịch điện tử  Đọọc Luật giao dịch điện tử của Việt Nam  Nghị định về thương mại điện tử  Luật đề cập đến những vấn đề gì?  Nghị định về chữ ký số và chứng thực điện  Có những nội dung gì được đề cập tới trong tử chương nhưng chưa xuất hiện trong luật?  Nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng  Nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính  Nghị định về mật mã dân sự  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 41  TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2009 42 11