Bài giảng Tinh thể khoáng vật - Chương 1: Mở đầu


Các khái niệm cơ bản
Khoáng vật:
Có nguồn gốc tự nhiên
Là chất vô cơ, có trạng thái ổn định
Có thành phần tương đối đồng nhất
Có những tính chất hoá học và vật lý nhất định
Có cấu trúc xác định?
pdf 41 trang thamphan 26/12/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể khoáng vật - Chương 1: Mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_the_khoang_vat_chuong_1_mo_dau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tinh thể khoáng vật - Chương 1: Mở đầu

  1. Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí Bộ môn Tài nguyên Trái đất và Môi trường Chương 1 MỞ ĐẦU • Các khái niệm cơ bản • Các trạng thái cơ bản của vật chất • Phương pháp nghiên cứu • Các tính chất của tinh thể • Nhiệm vụ và ý nghĩa của • Mạng không gian của tinh thể môn học • Phép đo góc tinh thể • Hình chiếu nổi
  2. Tinh thể thạch anh
  3. Các khái niệm cơ bản Tinh thể học có nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn gốc, sự hình thành. Trạng thái kết tinh, hình thái. Cấu trúc mạng tinh thể. Tính đối xứng của tinh thể. 5
  4. Các khái niệm cơ bản Các khoáng vật nhóm Plagioclase Tên % NaAlSi3O8(%Ab) % CaAl2Si2O8(%An) Anbite 100-90 0-10 Oligoclase 90-70 10-30 Andesine 70-50 30-50 Labradorite 50-30 50-70 Bytownite 30-10 70-90 Anorthite 10-0 90-100
  5. Các khái niệm cơ bản Khoáng vật học có nhiệm vụ nghiên cứu nguồn gốc, điều kiện hình thành, thành phần hoá học, các tính chất cũng như sự phân bố và công dụng của khoáng vật. 9
  6. Các khái niệm cơ bản Rhyolite Ranh giới địa chất Rhyolite, gabbro diabase là các thể địa chất độc lập? Vì sao?
  7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nhiễu xạ tia Rontgen (XRD), nhiễu xạ neutron, nhiễu xạ electron. Phương pháp lát mỏng thạch học Phương pháp thực địa Phương pháp rây, nhúng 13
  8. Các trạng thái cơ bản của vật chất Vật chất Rắn Lỏng khí Vô định Kết tinh hình
  9. Các tính chất của tinh thể Tính phổ biến Tính có cấu trúc Tính đồng nhất Tính dị hướng Tính tự tạo mặt Có nội năng cực tiểu 17
  10. Kyanite H=4,5-5, song song với trục. H=6,5-7, vuông góc với trục. 19
  11. Muscovite Tách dễ dàng theo phương cát khai. 21
  12. Tinh thể phèn Tính tự tạo mặt 23
  13. Mạng không gian của tinh thể M3 = 푛1. + 푛2 . + 푛3 . a,b,c: vecto tịnh tiến n1, n2, n3: số nguyên bất kỳ M1 n1=0, n2=0, m3=0: M n1=1, n2=1, n3=2: M → M1 n1=3, n2=0, n3=1 : M → M2 2c n1=3, n2=2, n3=2: M → M3 Từ một điểm gốc (M) 1b 1c M2 → vô số điểm (M1, M2, M3, ) từ phép tịnh tiến T → mạng không gian M 1a 2a 3a 25
  14. Mạng không gian của tinh thể Ô mạng Ô mạng cơ sở Ô mạng đặc trưng cho toàn mạng, thoả: • Cùng hệ tinh thể. • Số cạnh bằng nhau lớn nhất. • Số góc giữa các cạnh bằng nhau lớn nhất. • Số góc vuông giữa các cạnh lớn nhất. • Có thể tích nhỏ nhất.
  15. Mạng không gian của tinh thể
  16. Phép đo góc tinh thể Định luật bảo toàn góc: Những tinh thể của một vật chất xác định được đặc trưng bằng những góc xác định. Góc giữa các mặt tinh thể của cùng một khoáng vật là không đổi. 31
  17. Phép đo góc tinh thể Mặt a Bàn giác kế (xoay quanh O) Giao tuyến O a và b Na pháp tuyến mặt a Mặt b Ống ngắm S’ Du xích M (ánh sáng ra) Nb Ống chuẩn trực S pháp tuyến mặt b (ánh sáng vào) Góc (a,b) = 180 -│a-b│ Sơ đồ giác kế phản xạ một vòng
  18. Phép đo góc tinh thể N = 0 x X Tọa độ cầu điểm X x tăng dần từ E → W x tăng dần từ N → S x S
  19. Phép chiếu nổi N Vị trí các điểm N S O S Vị trí các mặt
  20. Phép chiếu nổi 0o = 152o = 75o = 152o Wulf net
  21. Phép chiếu nổi = 152o = 75o = 75o Wulf net