Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 5: Ký hiệu tinh thể
Định luật Hauy
”Tỉ số kép của các thông số do hai mặt bất kỳ cắt trên ba
cạnh gặp nhau bằng tỉ số của các số nguyên tương đối
nhỏ”.
5.2. Ký hiệu mặt tinh thể
@ Ký hiệu của một mặt tinh thể nào đó là tỉ số kép của
ba phân số mà tử số của chúng là các thông số đơn vị
và mẫu số là các thông số do chính mặt đó cắt trên ba
trục tọa độ
”Tỉ số kép của các thông số do hai mặt bất kỳ cắt trên ba
cạnh gặp nhau bằng tỉ số của các số nguyên tương đối
nhỏ”.
5.2. Ký hiệu mặt tinh thể
@ Ký hiệu của một mặt tinh thể nào đó là tỉ số kép của
ba phân số mà tử số của chúng là các thông số đơn vị
và mẫu số là các thông số do chính mặt đó cắt trên ba
trục tọa độ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 5: Ký hiệu tinh thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tinh_the_khoang_vat_crystallography_mineralogyy_ch.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 5: Ký hiệu tinh thể
- Ch5. KÝ HIỆU TINH THỂ 5.1. Định luật hữu tỷ của các tỷ số giữa các thông số 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể 5.3. Định trục cho tinh thể.
- Ch5. KÝ HIỆU TINH THỂ + Hình lăng trụ bốn phương và tháp đôi bốn phương. + Cùng lớp đối xứng (L44L25PC). + Hình dạng khác nhau. Ký hiệu tinh thể thông qua vị trí tương đối trong không gian của các mặt tinh thể.
- 5.1. Định luật hữu tỷ của các tỷ số giữa các thông số + OA, OB, OC là thông số của mặt thứ nhất (a,b,c) và OD, OE, OF là thông số của mặt thứ hai (d,e,f). + Lập tỉ số kép: OD/OA: OE/OB: OF/ OC = p : q : r thì p, q, r cũng là những số nguyên không lớn lắm
- 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể @ Ký hiệu của một mặt tinh thể nào đó là tỉ số kép của ba phân số mà tử số của chúng là các thông số đơn vị và mẫu số là các thông số do chính mặt đó cắt trên ba trục tọa độ.
- 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể @ Theo định luật Hauy, ta lập tỉ số kép: OAx/OA1: OBx/OB1: OCx/ OC1 = p : q : r; @ Lấy nghịch đảo: 1/OAx/OA1: 1/OBx/OB1: 1/OCx/ OC1 = h : k : l OA1/OAx : OB1/ OBx : OC1/ OCx : h: k : l
- 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể Chú ý + Mặt đơn vị bao giờ cũng có ký hiệu là (111); + Các đoạn thẳng OA1, OB1, OC1 là thông số đơn vị; + Mặt song song với trục toạ độ nào thì ký hiệu mặt đó sẽ bằng 0; + (0kl) ?; (00Z) ?. + Ký hiệu của một mặt tinh thể nào đó là tỉ số kép của ba phân số mà tử số của chúng là các thông số đơn vị và mẫu số là các thông số do chính mặt đó cắt trên 3 trục tọa độ.
- Tinh thể kim cương
- 5.3. Định trục cho tinh thể + Là sự lựa chọn trục toạ độ và mặt đơn vị cho một tinh thể.
- Phép định hướng của tinh hệ ba xiên + Tất cả các mặt đều là hình bình hành lệch. + Có L1; không có P. Có vô số D và qua C; + Trục Z thường trùng với trục đối xứng phát triển nhất. + Ta có hệ trục tọạ độ xiên góc: ; + Mặt đơn vị cắt ba trục toạ độ với những khoảng cách khác nhau: a b c;
- Phép định hướng tinh hệ thoi + Dạng bao diêm (3L23PC) + Luôn luôn có ba phương đơn hoặc trùng với ba trục L2 hoặc trùng với pháp tuyến của các mặt đối xứng. + Ba phương đơn vuông góc nhau, được chọn làm 3 trục tọa độ (OX, OY, OZ trùng với 3L2 và vuông góc với 3P). + Các lớp đối xứng tồn tại ít nhất là một trục L2. Trục Z luôn được chọn trùng L2 hoặc ở vị trí thẳng đứng. + Hai trục OX và OY hoặc trùng với 2L2 hoặc vuông với hai mặt phẳng đối xứng. + Mặt đơn vị cắt ba trục tọa độ theo những đoạn khác nhau: a b c và = = = 900. + Hằng số hình học của tinh hệ: a : 1 : c.
- Phép định hướng tinh lập phương + 3L44L36L29PC + Không có D + Mặt đơn vị đều cắt trên 3 trục tọa độ. a = ß = = 900 a0 = b0 = c0. Ở đây không cần xác định hằng số quang học.
- Phép định hướng tinh hệ ba phương và sáu phương + Ba trục X, Y, U nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục Z đồng thời làm với nhau một góc 1200; các trục nầy hoặc trùng với L2 hoặc vuông góc với P hay song song với cạnh thực hoặc cạnh có thể có của tinh thể.
- Phép định hướng tinh hệ ba phương và sáu phương + Nếu mặt đơn vị cắt cả 4 trục: mặt A1B1C1 cắt đều hai trục X và Y theo các thông số: a0 = OB1 cắt trục U với khoảng cách OM = a0/2; cắt trục Z tại C1 với C0 = OC1. Ký hiệu mặt A1B1C1 được tính như sau: OA1/OA1: OB1/OB1: ON/OM: OC1/OC1 = a0/a0 : a0/a0 : a0/ - a0/2: c0/c0 1 : 1 : 2 : 1 Ký hiệu mặt A1B1C1 là (1121) [chú ý: ký hiệu của các tinh hệ nầy là (h k i l).