Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 2: Phép đo tinh thể


2.1.2. Nguyên nhân
+ Sự cung cấp vật chất cho các mặt tinh thể
không bao giờ đồng đều.
+ Tốc độ phát triển của những mặt mạng khác
nhau.
2.1.3. Kết quả
+ Góc giữa các mặt của từng tinh thể có gía trị
không đổi
? không phụ thuộc
pdf 26 trang thamphan 26/12/2022 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 2: Phép đo tinh thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tinh_the_khoang_vat_crystallography_mineralogyy_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tinh thể-Khoáng vật (Crystallography - Mineralogyy) - Chương 2: Phép đo tinh thể

  1. Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ 2.1. Định luật bảo toàn góc. 2.1.1. Tính đa dạng của tinh thể 2.1.2. Nguyên nhân 2.1.3. Kết quả 2.1.4. Chứng minh 2.1.5. Ý nghĩa 2.2. Dụng cụ đo góc tinh thể. 2.2.1. Tọa độ cầu 2.2.2. Tam giác cầu 2.3. Phép chiếu nổi 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng 2.3.2. Tìm hình chiếu của một đường 2.3.3. Tìm hình chiếu của một mặt
  2. Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ 2.1.2. Nguyên nhân + Sự cung cấp vật chất cho các mặt tinh thể không bao giờ đồng đều. + Tốc độ phát triển của những mặt mạng khác nhau. 2.1.3. Kết quả + Góc giữa các mặt của từng tinh thể có gía trị không đổi không phụ thuộc vào hình dạng và bao giờ cũng được bảo toàn.
  3. Tiết diện vuông góc với lăng trụ của tinh thể thạch anh là hình sáu cạnh không đều
  4. Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ 2.1.5. Ý nghĩa - Tính đối xứng - Hình dạng Tinh thể? (hệ, hạng, )
  5. Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ 2.2. Dụng cụ đo góc
  6. 2.2.1. Tọa độ cầu + Là vị trí của một điểm X trên cầu chiếu + Hai cực S và N và những đường kinh và đường vĩ. + Chọn đường kinh tuyến gốc và sẽ tăng dần từ Đông sang Tây. + Các đường vĩ có gốc tăng dần từ O  900 (từ cực N xích đạo. + Muốn xác định một điểm nào đó, khi đã biết đường kinh và đường vĩ qua nó. + Tọa độ cầu của x: x và x.
  7. 2.2.2. Tam giác cầu + Vòng tròn nhỏ Cĩ hai yếu tố: (1) cực P (nối từ O) (2) bán kính cầu PM1 hay PM2 nào đó (PM1 = PM2 = PM3, ) (M1, M3, là những điểm nằm trên vòng tròn nhỏ).
  8. 2.2.2. Tam giác cầu + Góc của mộït đỉnh nào đó Góc giữa hai tiếp tuyến.
  9. 2.3. Phép chiếu nổi Đưa hình về mặt phẳng
  10. 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng + Mặt chiếu là mặt phẳng (mặt xích đạo),  NS tại O hai bán cầu trên và dưới; + Vòng chiếu (vòng xích đạo) + Điểm nhìn ở vị trí cực (điểm S).
  11. 2.3.2. Tìm hình chiếu của một đường + Phương nằm ngang a nằm trên vòng chiếu; + Phương thẳng đứng a trùng với tâm chiếu O; + Phương xiên a nằm trong vòng chiếu. * Ý nghĩa: Xác định cạnh của tinh thể (đường).
  12. 2.3.3. Tìm hình chiếu của một mặt + Chùm tia cắt mặt chiếu theo một cung tròn a,b,c, + a,b,c, là hình chiếu nổi của mặt phẳng A,B,C, Hình chiếu của một mặt phẳng là một cung.