Đề thi học kỳ 1 môn Trắc địa đại cương - Đề 4 - Năm học 2011-2012

  1. Lưới khống chế bố trí công trình được thành lập theo nguyên tắc:

a. từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp       b. từ độ chính xác thấp đến độ chính xác cao 

c. tùy theo địa hình khu vực bố trí                        d. độ chính xác các cấp lưới đều bằng nhau

  1. Khi bố trí góc bằng ra thực địa với 2 vị trí ống kính nhằm mục đích:

a. loại trừ sai số do đọc số            b. loại trừ sai số lệch vạch chuẩn trên bàn độ đứng

c. loại trừ sai số lệch trục ngắm    d. a,b,c sai

  1. Khi biên vẽ bản đồ địa hình, điểm khống chế kinh vĩ đưa lên bản vẽ theo phương pháp:

a. tọa độ cực          b. tọa độ địa lý       c. tọa độ vuông góc phẳng            d. a,b,c đều đúng

  1. Công tác triễn điểm chi tiết từ số liệu đo mia lên bản đồ giấy dựa theo phương pháp:

a. tọa độ vuông góc phẳng      b. giao hội góc            c. tọa độ cực    d. a,b,c đúng

doc 3 trang thamphan 30/12/2022 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1 môn Trắc địa đại cương - Đề 4 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_1_mon_trac_dia_dai_cuong_de_4_nam_hoc_2011_201.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ 1 môn Trắc địa đại cương - Đề 4 - Năm học 2011-2012

  1. Đề thi HKI (11-12) Đề 4 Môn Trắc địa đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐỀ THI HỌC KỲ I (11-12) KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC THỜI LƯỢNG: 80 PHÚT   Ngày thi: 06.01.2011 SV không sử dụng tài liệu, nộp lại đề thi Đề 4 Họ và tên: MSSV: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0đ). Sinh viên chọn đáp án ngay trên đề thi bằng dấu O, nếu bỏ thì đánh dấu X. Mỗi câu đúng được 0,2 điểm, mỗi câu sai trừ 0,05 điểm, câu không làm không tính. 1. Lưới khống chế bố trí công trình được thành lập theo nguyên tắc: a. từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp b. từ độ chính xác thấp đến độ chính xác cao c. tùy theo địa hình khu vực bố trí d. độ chính xác các cấp lưới đều bằng nhau 2. Khi bố trí góc bằng ra thực địa với 2 vị trí ống kính nhằm mục đích: a. loại trừ sai số do đọc số b. loại trừ sai số lệch vạch chuẩn trên bàn độ đứng c. loại trừ sai số lệch trục ngắm d. a,b,c sai 3. Khi biên vẽ bản đồ địa hình, điểm khống chế kinh vĩ đưa lên bản vẽ theo phương pháp: a. tọa độ cực b. tọa độ địa lý c. tọa độ vuông góc phẳng d. a,b,c đều đúng 4. Công tác triễn điểm chi tiết từ số liệu đo mia lên bản đồ giấy dựa theo phương pháp: a. tọa độ vuông góc phẳng b. giao hội góc c. tọa độ cực d. a,b,c đúng 5. Dáng đất trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hiện nay được thể hiện dưới dạng: a. điểm độ cao b. đường đồng mức c. kết hợp a,b d. một hình thức khác với a,b,c 6. Khi đo lặp một đại lượng với cùng độ chính xác, giá trị đúng nhất của đại lượng là: a. bất kỳ giá trị của lần đo nào b. giá trị trung bình cộng c. giá trị của lần đo đầu tiên d. giá trị của lần đo cuối cùng 7. Để bố trí điểm B có độ cao thiết kế bằng 2,200m; dựa vào điểm A có độ cao 1,800m và sử dụng phương pháp đo cao hình học từ giữa. Nếu số đọc chỉ giữa mia tại A bằng 1800mm thì số đọc chỉ giữa mia tại B bằng: a. 1400mm b. 1200mm c. 1000mm d. 800mm 8. Có 3 điểm A,B,C tạo thành 1 tam giác, thứ tự các điểm A, B, C ngược chiều kim đồng hồ; nếu có góc định hướng cạnh AB và góc trong tại B thì công thức đúng khi xác định góc định hướng cạnh BC là: 0 0 a. BC = AB+B-180 b. BC = AB-B+180 c. BC = BA+B d. a,c đúng 9. Trong các góc sau, góc nào không đo ở thực địa được? a. góc bằng b. góc đứng c. góc phương vị d. góc định hướng 10. Mối quan hệ giữa góc thiên đỉnh với góc đứng: a. không có mối liên hệ b. Z = V-900 c. Z = 900+V d. Z+V = 900 11. Có 3 điểm đỉnh của 1 tam giác là A, B, C; tọa độ (x,y) của chúng lần lượt như sau: A(10m;15m); B(11m;22m); C(9m;18m). Diện tích của tam giác bằng: a. 5m2 b. 10m2 c. 20m2 d. a,b,c sai 12. Một đường chuyền kinh vĩ phù hợp có tổng chiều dài bằng 600,00m; sai số khép tương đối tuyến đường chuyền bằng bao nhiêu? Biết fx = fy = 6cm: a. 8,5cm b. 1/10.000 c. 1/7071 d. 1/2000 13. Trong bài toán tính toán bình sai tuyến đo cao cấp kỹ thuật, sai số khép giới hạn về độ cao được tính dựa vào: a. tổng chiều dài tuyến đo cao b. tổng chênh cao đo c. tổng số trạm đo trên tuyến đo d. a hoặc c -1/3-
  2. Đề thi HKI (11-12) Đề 4 Môn Trắc địa đại cương 3a (0,75 điểm). Tính tọa độ vuông góc phẳng (x,y) của điểm A ? 3b (1,0 điểm). Giả sử tọa độ (x,y) của điểm gốc tọa độ cực và góc định hướng của hướng chuẩn không có sai số. Sai số trung phương của 2 đại lượng góc và cạnh của điểm A trong hệ tọa độ cực như sau : sstp góc bằng = ±19” ; sstp khoảng cách ngang = ± 11mm. 2 2 Tính sai số trung phương vị trí điểm A? Biết mA mxA myA Cán bộ ra đề Bộ môn duyệt -3/3-