Electronic payment & wallet - Momo

1.Ví điện tử và sự phát triển của kinh doanh

Giới thiệu

●Với sự phát triển nhanh của điện thoại thông minh và tài chính công nghệ trong những năm gần đây. Tổng giao dịch qua ví điện tử trên toàn thế giới tính đến năm 2017 vượt 350 tỉ USD và dự kiến đạt 1.3 nghìn tỉ USD vào 2022.

●So với các hình thức thanh toán khác thì ví điện tử có hiệu quả tốt hơn và giảm chi phí hơn.

●Người dùng điện thoại thông minh ngày càng nhiều, đó là cơ sở để khách hàng thực hiện giao dịch ở bất kì đâu mà không cần đến tiền mặt.

pptx 55 trang thamphan 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Electronic payment & wallet - Momo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxelectronic_payment_wallet_momo.pptx

Nội dung text: Electronic payment & wallet - Momo

  1. Electronic payment & wallet – Momo Danh sách thành viên Nguyễn Nhật Minh - 1712179 Nguyễn Lê Hoàng Hiệu - 1711355 Phạm Tấn Đại - 1710929 Nguyễn Vũ Hoàng Phúc - 1712691 Trần Xuân Hội - 1711457
  2. 1.Ví điện tử và sự phát triển của kinh doanh Giới thiệu ●Với sự phát triển nhanh của điện thoại thông minh và tài chính công nghệ trong những năm gần đây. Tổng giao dịch qua ví điện tử trên toàn thế giới tính đến năm 2017 vượt 350 tỉ USD và dự kiến đạt 1.3 nghìn tỉ USD vào 2022. ●So với các hình thức thanh toán khác thì ví điện tử có hiệu quả tốt hơn và giảm chi phí hơn. ●Người dùng điện thoại thông minh ngày càng nhiều, đó là cơ sở để khách hàng thực hiện giao dịch ở bất kì đâu mà không cần đến tiền mặt.
  3. Phương pháp luận Mặc dù hệ thống ngân hàng phát triển, 60% giao dịch ở Singapore vẫn chi trả bằng tiền mặt đến năm 2015 (KPMG 2016). Với các quốc gia phát triển, tiền lưu hành chiếm 10% GDP (Rogoff 2014), ở khu vực Nam Mỹ 60% giao dịch vẫn thường dùng tiền mặt. Tháng 4 năm 2017, Singapore lần đầu tiên giới thiệu QR (Quick Response) trong ví điện tử. Công nghệ mới này giúp người dùng có thể thanh toán ngay lập tức khi dùng mã QR code trên điện thoại của họ.
  4. Sự ảnh hưởng trực tiếp của ví điện tử. ● Chúng ta có thể nhận thấy sau tháng 4 2017 thì số lượng giao dịch và khối lượng giao dịch đều tăng sau khi công nghệ QR được giới thiệu. Hình 1: Biểu đồ xu hướng ví điện tử và giao dịch qua ATM theo thời gian
  5. Giao dịch qua ví ● Từ cột đầu tiên cho ta thấy, các của hàng bán lẻ có mức tăng 3.4% sau 9 tháng QR code được giới thiệu. ● Sự tăng tưởng của số lần giao dịch qua thẻ cũng đạt ở 3.3% (cột 2) sau 9 tháng QR code được giới thiệu. Bảng 1: Trung bình các giao dịch qua ví
  6. Thúc đẩy sự tăng trưởng các doanh nghiệp mới Cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ cũ có mức tăng 2.1% (2.0%) số lượng giao dịch qua ví (số lần giao dịch qua ví). Sự tăng trưởng của các của hàng kinh doanh nhỏ lẻ mới có mức tăng 8.3% (7.7%). Cho thấy các công ty mới sẽ nhận được nhiều lợi nhuận từ sự ra đời của việc thanh toán qua ví điện tử. Bảng 2: Sự tăng trưởng của các doanh nghiệp mới
  7. Cơ chế kinh tế: thu hút khách hàng mới ● Từ bảng số 3 ta thấy rằng tỉ lệ của khách hàng ở các cửa hàng nhỏ, số lượng bán hàng và số lần bán hàng ở các cửa hàng nhỏ đều tăng 1.8% so với các cửa hàng lớn. ● Với lượng khách hàng mới trung bình là 28% thì điều đó có nghĩa là tỉ lệ khách hàng mới đối với cửa hàng nhỏ là 6%. Bảng 3: Thống kê về sử dụng ví của các khách hàng mới
  8. Kết luận ●Việc ra đời của thanh toán điện tử, việc sử dụng ví điện tử có xu hướng tăng đặc biệt là với doanh nghiệp nhỏ về lâu dài sẽ tăng mức sử dụng với các doanh nghiệp lớn. ●Những khách hàng mới bắt đầu kinh doanh được hưởng lợi nhiều từ công nghệ của ví điện tử. ● Công nghệ thanh toán di động mã QR, việc sử dụng ví di động ngay lập tức có xu hướng tăng lên
  9. Giới thiệu MoMo(tiếp theo) ● Người dùng Ví MoMo có thể thanh toán mọi tiện ích hàng ngày như Điện/Nước/Internet/Truyền hình cáp; Mua vé Máy bay/vé xe/vé tàu hỏa; Thanh toán taxi Vinasun; Mua vé xem phim tất cả rạp, ● Ví MoMo áp dụng các công nghệ xác thực tiên tiến, vượt trội như: Xác thực hai lớp; Xác thực bằng vân tay hay nhận diện khuôn mặt; Tự động khóa ứng dụng khi quá thời gian sử dụng; Bảo vệ đường truyền chuẩn SSL/TLS.
  10. Điểm giao dịch MoMo (tiếp theo) SỐ TIỀN CHUYỂN (VNĐ) PHÍ (VNĐ) 100.000 - 5.000.000 30.000 QUY ĐỊNH SỐ LƯỢNG GIAO DỊCH PHÍ 3 giao dịch đầu Miễn phí Giao dịch thứ 4 - giao dịch thứ 9 (4, , 0.4% * Số tiền giao dịch 9) Giao dịch thứ 10 trở đi 0.5%* Số tiền giao dịch
  11. Tiện ích và dịch vụ ● Du lịch - Đi lại trên Ví MoMo ● Đặt vé xem phim trên ví MoMo ● Chuyển tiền qua MoMo ● Nạp Data 3G/4G ● Thanh toán hóa đơn tiền điện ● Đi chợ trực tuyến ● Thanh toán thẻ game ● Tài chính – bảo hiểm
  12. Thanh toán – bảo mật (tiếp theo) ● Để đăng nhập, cần nhập mật khẩu 6 số và mã OTP được gửi đến điện thoại. Mỗi lần thanh toán đều cần nhập lại mật khẩu. ● Ứng dụng tự khóa sau 5 phút nếu không sử dụng.
  13. Tìm hiểu API thanh toán của Momo
  14. Phương thức thanh toán ● Cổng thanh toán MoMo (All In One) ● Thanh toán App-In-App ● Thanh toán POS ● Thanh toán QR Code
  15. Quy trình tích hợp ● Đăng ký tài khoản doanh nghiệp ● Tham khảo và lựa chọn phương thức thanh toán áp dụng cho dịch vụ của đơn vị kinh doanh. ● Tiến hành tích hợp theo tài liệu của từng phương thức thanh toán. ● Đơn vị tiến hành kiểm thử phần mềm, tham khảo các testcase của MoMo cung cấp để kiểm tra các lỗi phổ biến trong quá trình thanh toán.
  16. Thông tin tích hợp MoMo cung cấp cho đơn vị kinh doanh hai môi trường để tích hợp với MoMo API: ● Testing: Sử dụng trong quá trình tích hợp: xây dựng tính năng, kiểm thử, debug, v.v ● Production: Sử dụng để triển khai cho end user thanh toán dịch vụ.
  17. Ứng dụng Mobile Sử dụng ứng dụng MoMo để thanh toán trên môi trường test: Quét mã QR Code, Tạo mã thanh toán POS, SDK Mobile (App-In-App), Thanh toán bằng nguồn tiền Ví MoMo.
  18. Chữ ký điện tử Signature là một chuỗi ký tự được tạo ra từ một thuật toán cho trước, sử dụng để kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu trên đường truyền giữa 2 hệ thống. Một số thuật toán đang sử dụng là MD5, SHA1, SHA256 và Hmac. Ví dụ có sử dụng thuật toán HMAC_SHA256 để tạo signature. Dữ liệu đầu vào bao gồm Secret Key và data, data được tạo ra theo định dạng: key1=value1&key2=value2
  19. Mã hóa RSA ● Mã hóa RSA là một thuật toán mã hóa khóa công khai để bảo vệ thông tin trên đường truyền. Sử dụng một cặp key (public key và private key) để mã hóa và giải mã dữ liệu. Đối tác dùng public key do MoMo cung cấp để mã hóa data theo định dạng của MoMo, MoMo sẽ giải mã bằng private key. ● Thuật toán RSA được MoMo sử dụng theo chuẩn: PKCS #8
  20. Sơ đồ xử lý Hình: Quy trình xử lý thanh toán với MoMo
  21. Cấu hình API POST /gw_payment/transactionProcessor
  22. Phương thức thanh toán (tt) Hình 3: Các tham số request để gọi API đến MoMo
  23. Xử lý kết quả thanh toán Sau khi khách hàng xác nhận thanh toán trên ứng dụng MoMo, MoMo sẽ thông báo kết quả thanh toán cho bạn thông qua 2 phương thức: ● Giao diện (Redirect) ● IPN - Instant Payment Notification
  24. IPN - Instant Payment Notification MoMo Server sẽ sử dụng API được khai báo ở field notifyUrl để gửi một HTTP Request với cấu hình bên dưới tới máy chủ đối tác. Hình 5: Thông tin về API IPN từ MoMo
  25. IPN -Body của response Hình 7: Các tham số body của response cho MoMo
  26. Kiểm tra toàn vẹn dữ liệu ● Dữ liệu có thể để bị thay đổi trên đường truyền giữa hai hệ thống MoMo và đối tác khi giao tiếp qua đường truyền mạng. ● Việc này dẫn tới thông tin giao dịch có thể bị sai lệch. ● Vì vậy để đảm bảo chắc chắn rằng thông tin không bị thay đổi, bạn cần phải luôn luôn kiểm tra signature của MoMo trả về và signature của chính bạn tạo ra. Tuy nhiên bạn cũng phải kiểm tra thêm những thông tin khác của giao dịch như requestId, orderInfo, v.v để xác định đúng chính xác giao dịch nào cần cập nhật.
  27. Tài liệu tham khảo 1. 2. Giới thiệu về MoMo: 3. MoMo Developer pages: