Thuyết trình Thiết kế ô tô - Thiết kế khung vỏ ôtô

 

THIẾT KẾ KINH TẾ

•Tính toán chi phí: nguyên liệu đầu vào, máy móc nhà xưởng, trang thiết bị, mặt bằng.

•Tính toán chi phí thuê: nhân công, quản lý, nhân viên kỹ thuật

•Tính toán chi phí khấu hao, dịch vụ quảng cáo

•Tính toán các chi phí cho những chi tiết không gia công được phải gửi đi gia công hoặc mua và những chi phí phụ khác.

pptx 36 trang thamphan 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết trình Thiết kế ô tô - Thiết kế khung vỏ ôtô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxthuyet_trinh_thiet_ke_o_to_thiet_ke_khung_vo_oto.pptx

Nội dung text: Thuyết trình Thiết kế ô tô - Thiết kế khung vỏ ôtô

  1. THIẾT KẾ KHUNG VỎ ÔTÔ GVHD: Nguyễn Lê Duy Khải Nhóm 6B
  2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU ➢ Điều kiện làm việc:  Chịu tải trọng tĩnh và động  Chịu va đập, rung lắc  Chịu ứng suất lớn thay đổi liên tục  Chịu mài mòn  Bị tác đông từ các yếu tố bên ngoài Phụ thuộc vào từng loại xe, chế độ làm việc và môi trường làm việc khác nhau mà có điều kiện làm khác nhau.
  3. - Tiết diện ngang của xà chịu được ứng suất uốn và xoắn khi xe đi trên mặt đường không bằng phẳng
  4. + Yêu cầu đặc trưng: Khung ô tô:  Để hạ thấp trọng tâm của ô tô các dầm dọc trên ô tô du lịch và cầu sau thường được uốn cong.  Các cụm gắn trên khung phải cố định hoặc thay đổi rất ít  Dầm ngang đảm bảo cho dầm dọc không di chuyển dọc
  5.  Chỗ ra vào hành khách dễ dàng, hàng hóa để tiện lợi
  6.  An toàn: khung xe chắt chắn sẽ bảo vệ hành khách khi gặp tai nạn
  7. Ngoài ra khung và vỏ còn có phân loại riêng 1. Khung gầm hình chiếc thang (Ladder frame) Ứng dụng: dòng xe SUV, xế cổ, Lincoln Town, Ford Crown Victoria * Ưu điểm: Giá thành rẻ và dễ lắp bằng tay * Nhược điểm: Độ cứng xoắn thấp hơn, đặc biệt là khi chịu tác động của trọng tải đứng hoặc xóc nảy lên.
  8. 3. Khung gầm liền khối (Unibody) * Ưu điểm: sản xuất hàng loạt rẻ, khả năng bảo vệ khi xảy ra va chạm tốt và tiết kiệm không gian. * Nhược điểm: nặng và không thích hợp cho các dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ. Ứng dụng: gần như toàn bộ các mẫu xe sản xuất hàng loạt và tất cả thành viên của gia đình Porsche
  9. PHƯƠNG ÁN VỎ Ô-TÔ Yêu cầu khi chọn sơ bộ phương án: đảm bảo mỹ quan, hình dáng khí động học, an toàn chủ động lẫn thụ động, bảo vệ được con người, hàng hóa và thị hiếu của người sử dụng.
  10. Vỏ chịu tải một phần khá phổ biến trên các ôtô khách và ôtô du lịch. Ưu: của các loại vỏ kiểu này là chế tạo đơn giản, giảm thiểu được tiếng ồn so với loại trên. Nhược: khả năng đáp ứng hình dáng khí động còn hạn chế. Vỏ chịu tải: ôtô du lịch và một Ưu : Loại vỏ này có ưu điểm tạo dáng điệu đẹp, khả năng số rất ít ôtô khách giảm thiểu tiếng ồn cao, hình dáng khí động tốt. Nhược: công nghệ chế tạo, lắp đặt khá phức tạp dẫn đến chi phí sản xuất lớn, giá thành cao. Thông thường các vỏ này được gia công thêm các khung chịu lực bên trong các tấm vỏ để tăng thêm độ cứng vững khi chịu tải.
  11. Thiết kế bố trí chung
  12. Tính khung vỏ theo tải trọng tĩnh: Tải trọng tác dụng lên bánh xe đươc tính toán trong trường hợp ôtô dừng tại chỗ trên mặt nằm ngang . •Tải trọng khi tính toán tĩnh theo uốn : • Tính toán tĩnh theo xoắn 1 a2 PPG11tr== ph tr 1 a 2 L 2 M= Gtr b1 1 a PPG== 1 2 L 22tr ph2 tr L
  13. 7. Lập xong biểu đồ mô men có thể tính ứng suất ở tiết diện bất kỳ . MM6  ==u đ Wu  h( h+ 6 b )  Ứng suất cho phép:  = o 1,5(Kđ + 1)
  14. THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ • Quy trình sản xuất và lắp rắp sản phẩm ❑ sử dụng máy móc trang thiết bị ❑ kỹ sử có trình độ kĩnh thuật cao
  15. Quy trình sơn Quá trình sơn đối với ôtô sản xuất hàng loạt được tiến hành tự động trong buồng sơn và được thực hiện bởi các rô-bốt.  Kiểm tra bề mặt, sơn lót  Sơn và đánh bóng
  16. → Đây là bước phản hồi thiết kế kỹ thuật và phương án thiết kế.
  17. CÔNG NGHÊ MỚI 1. Khung xe hấp thụ lực tiên tiến trên xe Honda City 2016
  18. 2. Ford vừa phát triển thành công một nguyên mẫu khung gầm ôtô ứng dụng vật liệu sợi carbon, giúp giảm 34% trọng lượng