Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Nguyễn Xuân Cường
Chương 1. ĐỊNH NGHĨA, PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT
CỦA CHẤT THẢI RẮN
1.1. Định nghĩa
Chất thải rắn (hay rác thải) là vật chất dạng rắn (hoặc sệt) được thải bỏ trong hoạt
động của con người và động vật.
1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại CTR [4,6,7,9]:
a. Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
- CTR sinh hoạt (Household solid waste);
+ CTR sinh hoạt đô thị (Municipal Solid waste);
+ CTR sinh hoạt nông thôn (Rural solid waste);
- CTR công nghiệp (Industrial solid waste);
- CTR nông nghiệp.
CỦA CHẤT THẢI RẮN
1.1. Định nghĩa
Chất thải rắn (hay rác thải) là vật chất dạng rắn (hoặc sệt) được thải bỏ trong hoạt
động của con người và động vật.
1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại CTR [4,6,7,9]:
a. Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
- CTR sinh hoạt (Household solid waste);
+ CTR sinh hoạt đô thị (Municipal Solid waste);
+ CTR sinh hoạt nông thôn (Rural solid waste);
- CTR công nghiệp (Industrial solid waste);
- CTR nông nghiệp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Nguyễn Xuân Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_va_xu_ly_chat_thai_ran_nguyen_xuan_cuong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Nguyễn Xuân Cường
- Bảng 6.1: Phân lo ại và kí hi ệu các s ản ph ẩm nh ựa [9] Vật li ệu Kí hi ệu/mã s ố Mục đích s ử d ụng % KL nh ựa Polyetylen terephtalat 1- PET Chai n ước gi ải khát, bao bì s ản ph ẩm 7 Hight- density PE 2 – HDPE Chai s ữa, bình đựng t ẩy r ửa, túi xách 31 Polyvinylclorua 3 – PVC Ống nh ựa, h ộp đự ng th ức ăn 5 Low-density PE 4 – LDPE Bao bì nilon, t ấm lót, bao bì d ạng màng khác 33 Polypropylen 5 – PP Thùng, h ộp, s ọt, r ổ 10 Polystyren 6 – SP Ly, d ĩa, khuôn đúc 10 Các lo ại khác Nh ựa h ỗn h ợp 4 Tái ch ế nh ựa theo hai hướng chính: - Ph ế th ải được thu gom ngay sau khi hình thành, thu gom t ự độ ng và cho vào thi ết b ị ép, tạo khuôn, hình thành s ản ph ẩm; - Tái ch ế thông qua vi ệc tuy ển ch ọn, phân lo ại, t ạo h ạt nh ựa. Hình 6.2: Sơ đồ hệ th ống tái sinh nh ựa [9] Tái ch ế nh ựa có th ể làm thay đổi c ấu trúc c ủa nh ựa ho ặc không.
- - Chu ẩn b ị: v ật li ệu được phân lo ại, r ửa s ạch và s ấy khô ở nhi ệt độ 105 độ C - Ch ất tr ợ dung: bao g ồm các lo ại mu ối NaCl, KCl, Na3ClF3, có tác d ụng tách x ỉ và t ạp chất kh ỏi kim lo ại (n ỗi lên) và giúp cho kim lo ại không b ị ôxy hóa. - Phôi nhôm: là nguyên li ệu tinh cung c ấp cho các c ở s ở ch ế t ạo các s ản ph ẩm nhôm * Tái ch ế s ắt và h ợp kim s ắt Tái ch ế s ắt và h ợp kim có hai hình th ức chính, đó là n ấu luy ện và không n ấu luy ện. - Tái ch ế không n ấu luy ện: đây là hình th ức th ủ công, đơn gi ản; ph ế li ệu được thu gom, phân lo ại và làm s ạch; sau đó được c ắt, d ập, ti ện để cung c ấp cho các m ục đích khác nhau nh ư: ngành xây d ựng, c ơ s ở s ản xu ất c ửa s ắt, khung s ắt - Tái ch ế n ấu luy ện: quy trình này th ực hi ện b ằng dây chuy ền, v ới các công đoạn t ươ ng t ự nh ư tái ch ế nhôm. c. Tái ch ế th ủy tinh Quy trình tái ch ế th ủy tinh: th ủy tinh ph ế li ệu được phân lo ại, r ửa s ạch và đập v ụn; sau đó cho vào lò nung nhi ệt độ cao và đổ ra khuôn t ạo s ản ph ẩm. Th ủy tinh là ch ất vô đị nh hình nên không có nhi ệt độ nóng ch ảy nh ất đị nh. Th ủy tinh v ụn Chia theo CL và màu Nấu ch ảy b ằng lò ga (t= 1400 0C) (tr ộn v ới v ật li ệu m ới n ếu c ần Tạo khuôn th ổi và c ắt Sản ph ẩm ( bán c ơ khí) Làm mát/ ủ Nấu (3-4 gi ờ, ở t 0 = 600 -900 0C) Ch ọn ch ất l ượng Lo ại b ỏ Thành ph ẩm Đóng gói Th ị tr ường Hình 6.6: Quy trình tái ch ế th ủy tinh [15]
- Bảng 6.2: Đánh giá kh ả n ăng tái ch ế m ột s ố ngành công nghi ệp (Ngu ồn: Vi ện k ỹ thu ật nhi ệt đớ i và b ảo v ệ môi tr ường) 6.2.3. Ho ạt độ ng tái s ử d ụng Tái s ử d ụng CT đã th ải h ồi là m ột ho ạt độ ng có ý ngh ĩa MT và đang được khuy ến khích. Vi ệc tái s ử d ụng có th ể th ực hi ện ngay t ại gia đình, công s ở, nhà máy ho ặc được th ực hi ện thông qua ho ạt độ ng thu mua, trao đổ i. Một s ố s ản ph ẩm có đặ c tính được s ử d ụng nhi ều l ần, sau đó m ới đưa ra c ơ s ở tái ch ế. Danh m ục các s ản ph ẩm có th ể tái s ử d ụng h ầu nh ư không gi ới hạn, c ụ th ể: - V ật li ệu xây d ựng: c ửa ra vào, thi ết b ị chi ếu sáng, hàng rào, ống n ước, ph ần c ứng khác - N ội th ất v ăn phòng: bàn, gh ế, t ủ, khay, máy móc - Máy tính, đồ điện t ử: máy tính, máy in, ti vi, máy fax - D ư th ừa th ực ph ẩm, th ực ph ẩm đóng h ộp: - Đồ gia d ụng: qu ần áo, đồ n ội th ất, máy móc 6.3. Th ực tr ạng tái ch ế và tá i s ử dụ ng Tái ch ế v ừa b ảo v ệ MT đồng th ời góp ph ần phát tri ển kinh t ế. M ột s ố n ước nh ư Nh ật, Hàn Qu ốc, Đài Loan, Đức, Anh các ho ạt độ ng liên quan đến tái ch ế đang được “lu ật hóa” và tri ển khai có hi ệu qu ả. Tái ch ế gi ấy, nh ựa, kim lo ại ở m ột s ố n ước phát tri ển đạ t hi ệu qu ả r ất cao.
- Ch ươ ng 7. K ẾT H ỢP X Ử LÝ VÀ TÁI CH Ế TÁI S Ử D ỤNG CH ẤT TH ẢI R ẮN 7.1. Khái ni ệm PP xử lý k ết h ợp v ới tái ch ế CTR là PP làm cho CT tr ở nên không ho ặc ít nguy h ại cho MT và s ản ph ẩm có th ể s ử d ụng cho các m ục đích khác nhau. PP này bao g ồm PP composting, biogas và nhi ệt thu h ồi n ăng l ượng. 7.2. Ph ươ ng pháp ủ (composting) 7.2.1. Gi ới thi ệu PP ủ CTR là quá trình ổn định sinh hóa các ch ất h ữu c ơ có s ự điều khi ển MT (thông khí, có O2) để tạo thành sản ph ẩm cu ối cùng là các ch ất mùn. Quá trình phân h ủy CT bao g ồm c ả phân h ủy hi ếu khí và k ị khí, xảy ra r ất ph ức t ạp, theo nhi ều giai đoạn và s ản ph ẩm trung gian, hi ện ch ưa được nghiên c ứu đầy đủ. Theo [4], các giai đoạn khác nhau trong quá trình làm compost có th ể phân bi ệt theo bi ến thiên nhi ệt độ nh ư sau: 1. Pha thích nghi (latent phase) là giai đoạn c ần thi ết để VSV thích nghi v ới MT mới. 2. Pha t ăng tr ưởng (growth phase) đặc tr ưng b ởi s ự gia t ăng nhi ệt độ do quá trình phân h ủy sinh h ọc đến ng ưỡng nhi ệt độ mesophilic. 3. Pha ưa nhi ệt (thermophilic phase) là giai đoạn nhi ệt độ t ăng cao nh ất. Đây là giai đoạn ổn định hóa CT và tiêu di ệt VSV gây b ệnh hi ệu qu ả nh ất. Ph ản ứng hóa sinh này được đặc tr ưng b ằng các phươ ng trình nh ư sau: COHNS + O2 + VSV hi ếu khí → CO2 + NH3 + S ản ph ẩm khác + n ăng l ượng CHONS + VSV k ỵ khí → CO2 + H2S + NH3 + CH4 + S ản ph ẩm khác + n ăng l ượng 4. Pha tr ưởng thành (maturation phase) ) là giai đoạn gi ảm nhi ệt độ đến m ức mesophilic và cu ối cùng b ằng nhi ệt độ MT. Quá trình lên men l ần th ứ hai x ảy ra ch ậm và thích h ợp cho s ự hình thành ch ất keo mùn (là quá trình chuy ển hóa các ph ức ch ất h ữu c ơ thành ch ất mùn) và các ch ất khoáng (s ắt, canxi, nit ơ ) và cu ối cùng thành mùn. Hình 7.1: Bi ến thiên nhi ệt độ trong quá trình ủ phân compost [3]
- d. Kích th ước h ạt Kích th ước h ạt là y ếu t ố ảnh h ưởng đến kh ả n ăng gi ữ ẩm và t ốc độ phân h ủy. Đường kính c ủa h ạt t ối ưu là 1,5 – 7 cm [28]. e. Nhân t ố môi tr ường * Nhi ệt độ: Nhi ệt độ ảnh h ướng đến hi ệu qu ả ho ạt động c ủa VSV. Nhi ệt độ trên ng ưỡng 65 độ C, các vi khu ẩn s ẽ b ị ch ết ngoài một s ố ít vi khu ẩn Thermophilic ( ưa nhi ệt) còn t ồn t ại. Bảng 7.2: Kho ảng nhi ệt độ t ối ưu c ủa các nhóm VSV Ngu ồn: Tchobanoglous và nnk, 1993, (9,dịch) * pH: pH t ối ưu cho quá trình ch ế bi ến Compost là 6.5 – 8, pH trên ho ặc d ưới kho ảng này đều h ạn ch ế quá trình phân h ủy di ễn ra. pH trong quá trình ủ CTR biên thiên theo b ảng sau: Bảng 7.3: Bi ến thiên pH theo th ời gian c ủa quá trình ủ [28] * Độ ẩm: Độ ẩm t ối ưu cho quá trình ủ phân di ễn ra hi ệu qu ả trong kho ảng 50 – 60%, d ưới mức 40% t ốc độ phân h ủy ch ậm l ại, d ưới 12% VSV h ầu nh ư ng ừng ho ạt động. * S ự thông gió (Aeration): Sự thông gió quy ết định m ức độ t ập trung O2 c ũng nh ư trao đổi nhi ệt gi ữa đống ủ và MT bên ngoài.
- 7.3.2. C ơ ch ế quá trình phân h ủy k ị khí Trong quá trình phân h ủy k ị khí, s ự phân h ủy c ủa ch ất h ữu c ơ x ảy có th ể phân chia thành 3 giai đoạn [28] ho ặc 4 giai đoạn [4] ho ặc 2 giai đoạn. Hình 7.5: Quá trình phân h ủy k ị khí 3 giai đoạn [28] Bảng 7.4: Các giai đoạn phân h ủy k ị khí [4] Vi khu ẩn tham gia vào quá trình phân h ủy có hai nhóm chính: vi khu ẩn bi ến d ưỡng cellulose (phân h ủy cellulose – (C6H10O5)n thành a xít) và nhóm vi khu ẩn sinh khí metan. Các ph ản ứng trong quá trình biogas di ễn ra ph ức t ạp theo nhi ều h ướng khác nhau. * Giai đoạn axít hóa: Dưới tác d ụng c ủa vi khu ẩn, s ản ph ẩm c ủa quá trình phân h ủy xác hữu c ơ (th ủy phân) b ị chuy ển hóa thành các axít h ữu c ơ (ch ủ y ếu là axít acetic), CO2, H2 và một s ố s ản ph ẩm khoáng hóa khác. CxHyOz → các axit h ữu c ơ, CO2, H2 * Giai đoạn mê tan hóa: Axít h ữu c ơ, CO2 và H2 được chuy ển hóa thành CO2, CH4 và m ột số nh ỏ khí khác b ởi vi khu ẩn mê tan. CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O CO + 3H2 → CH4 + H2O 4CO + 2H2 → CH4 + 3CO2 4HCOOH → CH4 + 3CO2 + 2H2O
- * pH: pH c ũng póp ph ần quan tr ọng đố i v ới ho ạt độ ng s ống c ủa vi khu ẩn sinh khí methane . Vi khu ẩn sinh khí methane ở pH 4.5 – 5.0 (Young Fu và Ctv, 1989). Khi pH > 8 hay pH < 6 thì ho ạt độ ng c ủa nhóm vi khu ẩn gi ảm nhanh ( Nguy ễn Th ị Th ủy, 1991 ). 7.3.4. Quá trình ho ạt độ ng Biogas a. N ạp nguyên li ệu Có hai ki ểu n ạp nguyên li ệu chính, n ạp theo m ẻ và n ạp liên t ục. b. C ấu t ạo thi ết b ị Biogas Hệ th ống n ạp nguyên li ệu liên t ục có các b ộ ph ận c ơ b ản: - B ể phân h ủy; - B ộ ph ận tích khí; - B ộ ph ận n ạp nguyên li ệu; - Đầu l ấy khí. c. Đặc điểm và hoạt độ ng c ủa h ệ th ống thi ết b ị Biogas * H ệ th ống biogas n ắp n ổi:
- (Nguy ễn Quang Kh ải - 2002, Công ngh ệ khí sinh h ọc, NXB L Đ và XH, HN) - Tính theo hàm l ượng TS t ối ưu Trong đó: Vgs là B ể tích khí (Volume of gas storage chamber) Vf là b ể phân h ủy (Volume of fermentation chamber) Vs là b ể t ầng ch ứa bùn (Volume of sludge layer) Vc là b ể thu gas (Volume of gas collecting chamber) VH là b ể ch ứa n ước (Volume of hydraulic chamber) Thi ết l ập công th ức: V(Th ể tích công trình) =Vc+Vgs+Vf+Vs HRT (th ời gian l ưu - Hydraulic Retention Time) = (Vgs + Vf)/Q Q = Qfd + Qh Trong đó: Qfd (Fresh Discharge) là l ưu l ượng CT; Qh là l ưu l ượng n ước Vgs = V.0,4 Gi ả thi ết thi ết k ế: Vc = 5% V Vs = 15% V
- - Dùng NaHCO3: H2S + NaHCO3 → NaHS + NaHCO3 ↓ - Fe2O3 + g ỗ bào (r ẻ ti ền): Fe2O3 + 3H2S → Fe2S3 + 3H2O
- CT t ạo ra khí d ễ cháy: là các CT khi ti ếp xúc v ới nước có kh ả n ăng t ự cháy ho ặc t ạo ra l ượng khí d ễ cháy nguy hi ểm. 3 Oxy hoá OH Các CT có kh ả n ăng nhanh chóng th ực hi ện ph ản ứng CT ch ứa Ag t ừ quá oxy hoá to ả nhi ệt m ạnh khi ti ếp xúc v ới các ch ất trinh XLCT ngành khác, có th ể gây ra ho ặc góp ph ần đố t cháy các ch ất phim ảnh, đó. Pemanganat th ải (MnO4) 4 Ăn mòn AM Các CT, thông qua ph ản ứng hoá h ọc, s ẽ gây t ổn Ch ất t ẩy r ửa, DD th ươ ng nghiêm tr ọng các mô s ống khi ti ếp xúc, ho ặc tẩy màu, h ắc ín và trong tr ường h ợp rò r ỉ s ẽ phá hu ỷ các lo ại v ật li ệu, axit th ải hàng hoá và ph ươ ng ti ện v ận chuy ển. Thông th ường đó là các ch ất ho ặc h ỗn h ợp các ch ất có tính axit mạnh (pH nh ỏ h ơn ho ặc b ằng 2), ho ặc ki ềm m ạnh (pH l ớn h ơn ho ặc b ằng 12,5). 5 Có độc tính Đ Độc tính c ấp: Các CT có th ể gây t ử vong, t ổn th ươ ng Rất nhi ều ch ất: đấ t nghiêm tr ọng ho ặc có h ại cho s ức kho ẻ qua đường ăn sét l ọc đã qua s ử uống, hô h ấp ho ặc qua da. dụng, b ộ l ọc d ầu, nước t ừ các Độc tính t ừ t ừ ho ặc mãn tính: Các CT có th ể gây ra CTXL ; Ch ất sinh các ảnh h ưởng t ừ t ừ ho ặc mãn tính, k ể c ả gây ung khí độc nh ư đất đèn th ư, do ăn ph ải, hít th ở ph ải ho ặc ng ấm qua da. (CaC2) k ết h ợp v ới Sinh khí độc: Các CT ch ứa các thành ph ần mà khi nước sinh ra ti ếp xúc v ới không khí ho ặc v ới n ước s ẽ gi ải phóng axetilen (C2H2) ra khí độc, gây nguy hi ểm đố i v ới ng ười và sinh v ật. 6 Có độc tính ĐS Các CT có th ể gây ra các tác h ại nhanh chóng ho ặc t ừ Các thi ết b ị b ộ ph ận sinh thái từ đố i v ới MT thông qua tích lu ỹ sinh h ọc và/ho ặc có ch ứa Gg, PCB, gây tác h ại đế n các h ệ sinh v ật. nước la canh, dung môi th ải 7 Dễ lây LN Các CT có ch ứa VSV ho ặc độ c t ố gây b ệnh cho Gia súc, gia c ấm nhi ễm ng ười và động v ật. ch ết do d ịch b ệnh, CT t ừ quá trình v ệ sinh chu ồng tr ại, nước r ỉ rác
- Hình 8.3: Ph ươ ng pháp ôxy hóa [30] c. PP điện động h ọc (Electrokinetic Separation/ER – Electrokinetic Remediation) Là PP dùng dòng điện để lo ại b ỏ kim lo ại và h ợp ch ất h ữu c ơ trong đất có độ th ấm nước kém, bùn th ải, s ản ph ẩm n ạo vét bi ển (marine dredging). Quá trình s ử d ụng c ơ ch ế điện động h ọc và điện hóa h ọc để g ỡ b ỏ s ự bám dính, lo ại b ỏ kim lo ại và sinh v ật tích điện. Hình 8.4: Mô hình ph ươ ng pháp điện độ ng h ọc [30] Chí phí c ủa PP ER ước kho ảng 117USD/m3 CTR. d. Ph ươ ng pháp tia nước PP này dùng n ước để phun vào đất ho ặc tiêm n ước vào t ầng n ước ng ầm để nâng cao mực n ước trong vùng đất b ị ô nhi ễm. Ch ất ÔN sẽ đi vào t ầng n ước ng ầm, trích ly và x ử lý.
- Hình 8.7: Mô hình h ệ th ống x ử lý CTR b ằng nhi ệt (khí nóng) g. PP thông gió sinh h ọc (bioventing)[30] Sử d ụng VSV b ản địa để phá h ủy h ợp ch ất h ữu c ơ bám dính trong đất, tr ầm tích, đá sỏi ho ặc bùn ở tr ạng thái ch ưa bão hòa. Quá trình này có th ể lo ại b ỏ ch ất bám dính nh ư hydrocarbons, m ột vài lo ại thu ốc tr ừ sâu, ch ất b ảo qu ản g ỗ, dầu h ỏa, d ầu diesel và m ột s ố hợp ch ất h ữu c ơ khác. Th ời gian làm s ạch t ừ vài tháng đến vài n ăm. Hình 8.8: Mô hình bioventing [30] h. PP sinh h ọc t ăng c ường (Enhanced Bioremediation) PP này t ạo ra s ự tu ần hoàn n ước trong đất nh ằm kích thích s ự phá h ủy h ợp ch ất h ữu cơ. Ngoài ra có th ể t ăng c ường b ằng cách b ổ sung ch ất dinh d ưỡng, ôxy để t ăng c ường quá trình phân h ủy sinh h ọc và lo ại b ỏ ch ất bám dính kh ỏi b ề m ặt v ật li ệu.
- 90% ch ất th ải b ệnh vi ện là ch ất th ải thông th ường, 10-25% là CTNH được chia làm 4 nhóm sau đây: - Ch ất th ải lây nhi ễm; - Ch ất th ải hóa h ọc; - Ch ất th ải phóng x ạ; - Bình ch ứa áp su ất. KL CTRNH ở các BV đa khoa TW 0,3 kg/ng ười/ngày; đa khoa tuy ến t ỉnh 0,25 kg/ng ười/ngày; 0,175 kg/ng ười/ngày. Hi ện nay (Công v ăn 7164/BYT-KCB, 2008) cả n ước đã có g ần 200 lò đốt CTR y t ế đang v ận hành x ử lý cho 73,3% s ố b ệnh vi ện, 26,7% các bệnh vi ện chôn l ấp ch ất th ải r ắn y t ế ho ặc thiêu đốt ngoài tr ời. 8.2.2.1. Ph ươ ng pháp x ử lý không đốt Trong Chi ến l ược qu ản lý ch ất th ải y t ế, công ngh ệ x ử lý CTR thân thi ện MT được khuy ến khích, trong đó có công ngh ệ không đốt. Theo 43/2007/Q Đ-BYT v ề QLCT y t ế, các ph ươ ng pháp XL CTRYT không đốt sau: - Kh ử khu ẩn nhi ệt ướt (lò h ấp), lò vi sóng; ho ặc hóa h ọc: - Oxy hóa: - S ử d ụng máy nghi ền, c ắt ho ặc tiêu h ủy kim tiêm (kim tiêm, xi lanh có th ể tái ch ế): - L ưu gi ữ an toàn để phân h ủy CT phóng x ạ; - Tr ơ hóa k ết h ợp v ới chôn l ấp (CT hóa h ọc và d ược ph ẩm): - Chôn l ấp. Bảng 8.1 : Các công ngh ệ không đốt ( ) Lò đốt Lò h ấp (kh ử Kh ử Kh ử Chôn l ấp Đóng r ắn Trung Khác nhi ệt phân khu ẩn nhi ệt khu ẩn vi khu ẩn an toàn hòa ) sóng hóa h ọc Ch ất th ải lây nhi ễm Sắc nh ọn Có Có Có Có Có Không Không - Không s ắc nh ọn Có Có Có Có Có Không Không - Lây nhi ễm cao Có Có Có Có Có Không Không - Gi ải ph ẫu Có Không Không Không Có Không Không - Ch ất th ải hóa h ọc Tr ả nhà Số l ượng Dược ph ẩm Không Không Không Có Có Có cung nh ỏ cấp Tr ả nhà Gây độc t ế bào Không Không Không Không Không Có Có cung cấp Hóa ch ất nguy h ại Số l ượng Không Không Không Không Không Tr ả nhà
- - Chi phí đầu t ư cao, đòi hỏi túi ch ịu nhi ệt Kh ử khu ẩn - Hi ệu su ất kh ử khu ẩn cao - Không phù h ợp đố i v ới - Chi phí đầu t ư: bằng h ơi - Gi ảm được th ể tích ch ất th ải n ếu có ch ất th ải gi ải ph ẫu, ch ất 180,000 – 250,000 nước k ết máy nghi ền th ải d ược ph ẩm và ch ất USD hợp vi sóng - Chi phí v ận hành th ấp th ải hóa h ọc và nh ững - Chi phí v ận hành: - Thân thi ện v ới môi tr ường ch ất th ải không th ể h ấp 0.33 USD/kg - Đòi h ỏi nhân công có trình độ - Chi phí đầu t ư cao, đòi hỏi túi ch ịu nhi ệt Kh ử khu ẩn - Hi ệu su ất kh ử khu ẩn cao, đặ c bi ệt - Không phù h ợp đố i v ới - Chi phí v ận hành hóa h ọc là ch ất th ải lây nhi ễm d ạng l ỏng ch ất th ải gi ải ph ẫu, ch ất cho hóa ch ất kh ử - Gi ảm th ể tích ch ất th ải n ếu kèm th ải s ắc nh ọn, ch ất th ải khu ẩn theo máy nghi ền dược ph ẩm và ch ất th ải - M ột s ố hóa ch ất kh ử khu ẩn không hóa h ọc đắt - Đòi h ỏi nhân công có trình độ - Hóa ch ất nguy h ại có th ể gây ô nhi ễm môi tr ường Ngu ồn: D ự th ảo Báo cáo Qu ản lý các nguy c ơ môi tr ường c ủa D ự án h ỗ tr ợ x ử lý ch ất th ải bệnh vi ện ngu ồn v ốn vay Ngân hàng th ế gi ới 2010 ( ) 8.2.2.2. Ph ươ ng pháp đốt Các lò đốt CTR y t ế bao g ồm ki ểu lò đốt m ột bu ồng và hai bu ồng. Công ngh ệ này th ường phát sinh dioxin, furan, th ủy ngân, chì và nhi ều ch ất độc h ại khác n ếu lò đốt không có b ộ ph ận x ử lý khí th ải đạt yêu c ầu. Tiêu chí l ựa ch ọn công ngh ệ đốt: - Phù h ợp Chi ến l ược QL CTR c ủa Bộ Y t ế; - Phù h ợp QCVN 02:2008/BTNMT; - Lò đốt s ử d ụng công ngh ệ thân thi ện MT, thi ết b ị, nguyên li ệu đốt có s ẵn ở địa ph ươ ng; - Dễ thao tác, v ận hành; - Chi phí đầu t ư và v ận hành phù h ợp v ới điều ki ện đia ph ươ ng; - Hi ệu su ất x ử lý và tu ổi th ọ cao, phù h ợp v ới khuôn viên BV; - Dễ nâng c ấp, m ở r ộng; - Nhà cung c ấp thi ết b ị, công ngh ệ uy tín. Để đảm b ảo yêu c ầu, nên lò đốt CTR y t ế 2 bu ồng, m ột s ố tiêu chí c ần thi ết đối v ới lò đốt 02 bu ồng: 1) Nhi ệt độ bên ngoài (v ỏ bu ồng) không quá 50 độ C; 2) Cửa n ạp d ễ dàng, bu ồng đốt kín và áp su ất bên trong ph ải âm; 3) Nhi ệt độ bu ồng s ơ c ấp không th ấp h ơn 800; th ứ c ấp 1050 độ C; và ống khói không lớn h ơn 200 độ C;
- Ch ất th ải r ắn điện t ử Phân lo ại theo s ản ph ẩm s ản xu ất Phân lo ại t ại ngu ồn Ch ất th ải bao gói Ch ất th ải r ắn s ản xu ất Tuy ển tr ọng l ực Đôt nhi ệt độ Hoà tan trong Phân đoạn các phân đoạn nh ẹ Ho á tách hoá h ọc theo b ậc Hoá ph ẩm Kết t ủa-tạo Trao đổi ion Oxy hoá -kh ử Trao đổi ion -chi ết Tái thu h ồi: k ết tinh, điện phân Gia công s ản ph ẩm tái ch ế Linh ki ện, bo m ạch h ỏng Đập nghi ền Đốt nóng ch ảy Kim lo ại Sn HCL Ch ất r ắn Dung d ịch Lọc tách Pb PbCl 2 H2SO 4 Ph ần r ắn Fe Lọc tách Dung d ịch CuSO 4 HCL Ph ần r ắn Dung d ịch HNO 3 Au Ph ần r ắn chôn l ấp Ngu ồn: H ội th ảo Qu ốc gia Công ngh ệ x ử lý ch ất th ải đô th ị & Khu công nghi ệp Hà N ội 3/2009 8.3. Chôn l ấp CTR nguy h ại BCL CTRNH được xem là n ơi x ử lý, l ưu gi ữ và th ải b ỏ CT( treatment, storage, and disposal - TSD). Theo [16] khi nghiên c ứu m ột BCL CTNH bao g ồm nội dung sau: - Đặc điểm, tính ch ất CTRNH - Đánh giá, l ựa ch ọn v ị trí - Thi ết k ế và xây d ựng
- TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Vũ Ng ọc B ảo (2009), Tái ch ế gi ấy ở các n ước trong khu v ực và Vi ệt Nam, from /. 2. Bộ Tài nguyên và Môi tr ường (2004), Báo di ễn bi ến môi tr ường VN, ch ủ đề ch ất th ải r ắn from . 3. Bộ tài nguyên và Môi tr ường (2010), Báo cáo Hi ện tr ạng môi tr ường qu ốc gia , 4. Đại h ọc Dân l ập V ăn Lang (2004) và S ở TN&MT TPHCM, Tài li ệu Qu ản lý ch ất th ải r ắn đô th ị cho cán b ộ k ĩ thu ật. 5. Jica (2007), Lý do l ựa ch ọn Công ngh ệ Fukuoka, Nh ật. 6. Nguy ễn Ng ọc Lân, Xử lý ch ất th ải r ắn đô th ị t ập 1, from . 7. Võ Đình Long, Nguy ễn V ăn S ơn (2008), Tập bài gi ảng Qu ản lý ch ất th ải r ắn và ch ất th ải nguy h ại, Vi ện KHCN và Qu ản lý MT, Tr ường ĐHCN TPHCM. 8. Tr ần Hi ếu Nhu ệ, Ứng Qu ốc D ũng, Nguy ễn Th ị Kim Thái (2001), Ch ất th ải r ắn đô th ị t ập 1 , Nxb Xây d ựng, Hà N ội. 9. Nguy ễn V ăn Ph ước (2005), Qu ản lý và x ử lý ch ất th ải r ắn, Tr ường Đạ i h ọc Bách Khoa. TP.HCM. 10. Nguy ễn Danh S ơn (2010), Qu ản lý t ổng h ợp ch ất th ải - V ấn đề và gi ải pháp chính sách ở nước ta From / 11. Tr ịnh Th ị Thanh, Tr ần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công ngh ệ môi tr ường , Nxb ĐHQG Hà N ội. 12. Thông t ư liên t ịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "H ướng d ẫn các quy đị nh v ề bảo v ệ môi tr ường đố i v ới vi ệc l ựa ch ọn đị a điểm, xây d ựng và v ận hành bãi chôn l ấp ch ất th ải r ắn ". from www.tbtvn.org/media/1lt2001.pdf . 13. Dươ ng Th ị T ơ và nnk, Phân lo ại rác t ại ngu ồn - S ự kh ởi đầ u c ủa công ngh ệ tái ch ế ch ất th ải, from www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/8/8ktmtruong.pdf . 14. Lâm Minh Tri ết, Lê Thanh H ải (2006), Giáo trình Qu ản lý ch ất th ải r ắn nguy h ại, Nxb Xây dựng Hà N ội. 15. Trung tâm TT KH và CN Qu ốc gia, Tổng lu ận Xây d ựng m ột xã h ội tái ch ế from / Ti ếng Anh 16. CCME (2006), National Guidelines for Hazardous Waste Landfills, from . 17. EPA (2004), How To Evaluate Alternative Cleanup Technologies For Underground Storage Tank Sites: A Guide For Corrective Action Plan Reviewers, from . 18. EPA (2005), Landfill Gas Emissions Model (LandGEM) Version 3.02 User’s Guide, from . 19. FAO (1992), Biogas process for sustainable development, from . 20. George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management , McGraw-HillInc, USA. 21. Heijo Schar, Joeri Jacobs (2006), Applying guidance for methane emission estimation for landfills, from -comparison-of-methane-emission-models-and-measurements.pdf .