Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 8: Chuyển vị dầm chịu uốn - Lê Hoàng Tuấn
Giải tích hóa các chuyển vị:
Trong hệ trục (y,z):
P/t Đường đàn hồi y = y(z)
Độ võng điểm có hoành độ z: y
Góc xoay m/c hoành độ z: j = j (z) » tg j (z) = y' (z)
Phương trình của góc xoay là đạo
hàm của phương trình đường đàn hồi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 8: Chuyển vị dầm chịu uốn - Lê Hoàng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_suc_ben_vat_lieu_1_chuong_8_chuyen_vi_dam_chiu_uon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 8: Chuyển vị dầm chịu uốn - Lê Hoàng Tuấn
- CHƯƠNG 8- CHUYỂN VỊ DẦM CHỊU UỐN GVC. Th.s. Lê Hoàng Tuấn
- 1. KHÁI NIỆM (z) Trong điều kiện z P chuyển vị bé thì (z) K z v=y(z) u << v P KK’ v= y(z) Đường K' . y đàn hồi K’ sau khi biến dạng nằm trên đường vuông góc với trục dầm trước biến dạng . dv Góc xoay có thể lấy gần đúng: tg = dz
- 1. KHÁI NIỆM Quy ước dương của chuyển vị: - Độ võng y dương nếu hướng xuống. - Góc xoay dương nếu mặt cắt quay thuận chiều kim đồng hồ. f 1 1 Điều kiện cứng: = L 300 1000 trong đó: L - chiều dài nhịp dầm f - độ võng lớn nhất của dầm , ymax
- 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƯỜNG ĐÀN HỒI y Mx z z 3 = 2 2 EIx (1+ y' ) Mx Mx M x M Vì y'= = góc xoay bé x Và Mx luôn trái dấu y" y M > 0 y M 0 M Phương trình vi phân của Đường đàn hồi: y'' = − x EI x Tích số EIx là độ cứng khi uốn của dầm
- 3. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐĐH BẰNG PP TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH Các điều kiện biên: A A C B • ytr = yph yA = A = 0 C C y = 0 yA = 0 tr ph B C = C
- 3. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐĐH BẰNG PP TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH P B z P/t vi phân ĐĐH : A A yA M Pz z y = =0 y''= − x = L B B EIx EIx y Tích phân 2 lần : EIx = hằng số. Pz2 = y' = +C 2EJx Pz3 y = + Cz + D 6EJ PL2 x C = − 2EI Điều kiện biên: z=L ; =0 và y=0 x PL3 D = 3EIx
- 3. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐĐH BẰNG PP TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH Thí dụ 2: z Viết p/t đường đàn hồi q B và góc xoay cho dầm A • z đơn chịu tải đều. L/2 C VA L V Suy ra độ võng và B góc xoay lớn nhất. EIx = hằng số. Giải: Phản lực: VA = qL/2 Phương trình mômen uốn 2 tại mặt cắt có hoành độ z là: Mx = VA .z - q.z / 2
- 3. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐĐH BẰNG PP TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH z q P/t ĐĐH: B A • 3 2 3 z qL z z L/2 C y = z 1− 2 + VA 2 3 L VB 24EIx L L EIx = hằng số. qL3 z2 z3 = y' = 1− 6 + 4 P/t góc xoay: 2 3 24EIx L L 4 Độ võng y =y =y : 5qL max C (z=L/2) ymax = y L = z= 384EI 2 x Góc xoay A= y'A=y' (z=0) : qL3 qL3 = y = =y = − Góc xoay B= y'B=y'(z=L) : A A B B 24EIx 24EIx
- 4. TÍNH ĐỘ VÕNG, GÓC XOAY BẰNG PP TẢI TRỌNG GIẢ TẠO Muốn tính góc xoay y’ và độ võng y của một dầm thực (DT) thì chỉ cần tính lực cắt Qgt và mômen uốn Mgt do tải trong giả tạo qgt tác dụng trên DGT gây ra. Dầm giả tạo: + Có chiều dài bằng chiều dài DT + Có liên kết tương ứng với chuyển vị của DT Mx Lực giả tạo qgt: qgt = − EIx + Trị số = MX chia EIx + Chiều hướng theo thớ căng của DT
- THÍ DỤ 3 Tính độ võng và góc xoay đầu B EIx = const q Giải: A B Dầm thực- hình a) a) L 2 Biểu dồ mômen uốn- qL 2 M hình b) b) x Dầm giả tạo- hình c) qL2 2EI Tính chuyển vị: x DGT c) 2 3 B 1 qL qL = Q = L = 2 B gt qL Qgt 3 2EIx 6EIx 2EIx 1 qL2 3 qL4 B Mgt yB = Mgt = L L = d) 3 2EIx 4 8EIx
- 5. DẦM SIÊU TĨNH Định nghĩa: Đó là các dầm mà ta không thể xác định toàn bộ phản lực liên kết chỉ với các p/t cân bằng tĩnh học ( bài toán phẳng có nhiều nhất 3 p/t cân bằng tĩnh học). Cách giải: Phải tìm thêm một số phương trình phụ dựa vào điều kiện biến dạng hay xchuyển vị của dầm.
- THÍ DỤ 5 (TT) q A B Dầm thực- hình b) b) L VB Biểu đồ mômen uốn qL2 c) 2 -hình c) Mx VBL 2 qL Dầm giả tạo- hình d) 2EI d) DGT V L Tính chuyển vị- hình e) B EI 1 qL2 3L 1 V L 2L qL2 = B = − B yB Mgt L L 2EI B 3 2EI 4 2 EI 3 e) Mgt Qgt